Quan hệ về thức ăn

Một phần của tài liệu Giáo án môn công nghệ 7 (Trang 105 - 110)

(17’)

- Quan hệ về thứ ăn là thể hiện sự liên quan giữa các nhóm sinh vật trong vực

+Chất dinh dỡng hào tan trong nớc (?)Thức ăn của động vật phù du gồm những loại nào?

+Chất vẩn, thực vật thuỷ sinh, vi khuẩn (?)Thức ăn của động vật đáy gồm những loại nào?

+Chất vẩn, động vật phù du

(?)Thức ăn trực tiếp của tôm cá là gì? +Thực vật thuỷ sinh, động vật thuỷ sinh, động vật đáy, vi khuẩn

(?)Thức ăn gián tiếp của tôm, cá là gì? +Mọi nguôn vật chất trong vực nớc trực tiếp làm thức ăn cho các loài sinh vật để rồi các loài sinh vật này lại làm thức ăn cho tôm, cá…

(?)Muốn tăng lợng thức ăn trong vực n- ớc nuôi thuỷ sản phải làm những việc gì?

+Bón phân hữu cơ, phân vô cơ hợp lí…

(?)Vậy trong môi trờng nớc nuôi thuỷ sản thức ăn của tôm, cá có mối quan hệ nh thế nào?

nớc nuôi thuỷ sản.

IV. Củng cố (7’)

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ GSK

- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành sơ đồ sau:

(?)Trong môi trờng nớc nuôi thuỷ sản thức ăn của tôm, cá có mối quan hệ nh thế nào?

V/ H ớng dẫn về nhà (2’)

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài vào vở - Chuẩn bị bài 53

- Chuẩn bị mẫu thức ăn nhân tạo: Cám, bột ngô, thức ăn hỗn hợp…trai, ốc, hến. ---

Ngày soạn Ngày dạy

Bài 52: thực hành

Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thuỷ sản (tôm, cá) A/Mục tiêu

Qua bài này HS sẽ:

- Biết cách quan sát bằng mắt thờng để nhận diện, đọc tên, phân biệt một số loại thức ăn của động vật thuỷ sản

- Sử dụng đợc kính hiển vi để quan sát nhận biết một số động thực vật vật phù du làm thức ăn cho tôm, cá

- Phân biệt đợc thức ăn thành 2 nhóm: Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo trên cơ sở đặc điểm của từng loại thức ăn

B/ Chuẩn bị

- Thày: Các dụng cụ nh: Kính hiển vi, lam kính, lọ đựng mẫu vật, la men -Trò: Mẫu nơc ở các ao, hồ…

C/ Hoạt động trên lớp I/ ổ n định (1’)

II/ Kiểm tra bài cũ (xen lẫn trong bài) III/ Bài mới (35’)

*) Hoạt động 1: Tìm hiểu thức ăn tự nhiên có trong nớc ao hồ bằng kính hiển vi.

HĐGV - HĐHS Ghi bảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV chia HS thành 4 nhóm

- GV yêu cầu HS chuẩn bị mẫu nớc ao, hồ

- GV hớng dẫn HS cách sử dụng kính hiển vi (cách chỉnh và quan sát)

- GV hớng dẫn cách hút nớc làm tiêu bản để quan sát

- GV yêu cầu các nhóm quan sát, xác định tên một số sinh vật phù du quen thuộc. - GV hớng dẫn HS cách chỉnh kính để I) Các nhóm quan sát thức ăn tự nhiên có trong nớc ao hồ bằng kính hiển vi. (10’)

nhìn thấy rõ nhất

- GV yêu cầu các nhóm ghi chép, mô tả , vẽ sơ lợc đặc điểm cấu tạo…

*) Hoạt động 2: Thực hành

- GV yêu cầu các nhóm tiến hành quan sát, mô tả , vẽ sơ lợc đặc điểm cấu tạo…

ở các mẫu nớc ao, hồ khác nhau

- GV theo dõi hớng dẫn các nhóm làm ch tốt.

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-GV nhận xét

II) Thực hành(25’) (25’)

IV/ Củng cố (7’)

- GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ sau theo nhóm:

- GV yêu cầu HS các nhóm trả dụng cụcho cán bộ quản lí - GV yêu cầu HS vệ sinh khu thực hành

V/ H ớng về nhà (2’)

- Hoàn thành bài thực hành

- Chuẩn bị Cám, bột ngô, thức ăn hỗn hợp…trai, ốc, hến. - Kẻ bảng trang 144 vào vở bài tập.

---

Tuần 33 Ngày soạn :…………./ 2006-Ngày dạy:………..

Tiết 65: thực hành

Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thuỷ sản (tôm, cá)

(Tiếp theo)

A/Mục tiêu

Qua bài này HS sẽ:

- Biết cách quan sát bằng mắt thờng để nhận diện, đọc tên, phân biệt một số loại thức ăn của động vật thuỷ sản

Một phần của tài liệu Giáo án môn công nghệ 7 (Trang 105 - 110)