- Biết đợc phơng pháp chế biến bằng nhiệt đới với các loại thức ăn hạt cây họ đậu để sử dụng cho vật nuôi.
- Có ý thức chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
- Biết cách đánh giá chất lợng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn ủ men rợu và chế biến đợc thức ăn giầu gluxit bằng men.
- ứng dụng đợc vào thực tiễn chăn nuôi. - Có ý thức tự chế biến bằng vi sinh vật. B/ Chuẩn bị:
- Thầy : hạt đậu tơng, đậu mèo, chảo gang, nồi hấp, xoong, bếp, đũa cả, rổ rá, nớc. - Trò: Chuẩn bị kiến thức.
C/ Hoạt động trên lớp. I. ổ n định (1’)
II. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. III/ Bài mới: (37’)
*) Hoạt động 1: Thực hiện bớc 1 của quy trình (GV chia nhóm, yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm)
HĐGV- HĐHS Ghi bảng
-GV yêu cầu HS nghiên cứu GSK
- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị bếp, chảo, xoong, đũa cả, nớc, lửa.
- Làm sạch đậu tơng, đậu mèo
- GV yêu cầu HS nhóm lửa để thực hiện hoạt động tiếp theo.
- GV kiểm tra điều chỉnh nớc trong nồi hấp và luộc cho vừa đủ.
I.Quy trình thực hành 1- Bớc 1: (12’)
*) Hoạt động 2:
- GV yêu cầu các nhóm rang, hấp, luộc đậu.
- Yêu cầu nhóm phải rang đều tay, lửa vừa phải, giữ kín vung nồi.
2. Bớc 2
*) Hoạt động 3: Kết thúc quá trình xử lí nhiệt hạt đậu. - GV kiểm tra các nhóm:
+ Nhóm 1: Hạt chín vàng có mùi thơm, tách đợc vỏ…
+ Nhóm 2: Hạt chín vàng có mùi thơm, tách đợc vỏ…
+ Nhóm 3: Cha đạt yêu cầu
- GV kiểm tra nhóm 1: Phải đạt yêu cầu (Hạt chín vàng có mùi thơm, tách đợc vỏ thì tắt lửa, lấy giấy hoặc giẻ lót tay bê chảo xuống, đổ đậu tơng ra rá cho nguội.
=> Dùng cối, chày giã nhỏ để chộn với các loại thức ăn khác cho vật nuôi ăn. - GV kiểm tra nhóm 3: Yêu cầu đậu , chín tắt lửa sau đó đổ bỏ nớc luột, cho hạt ra rổ, rá=> chộn với các loại thức ăn khác.
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bản báo cáo thực hành theo hớng dẫn trong
SGK.
*) Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình thực hành
HĐGV- HĐHS Ghi bảng
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.
- GV treo tranh vẽ quy trình thực hành SGK tranh 112; hớng dẫn HS quan sát. (?) Chế biến thức ăn giầu gluxit bằng men ta phải làm theo mấy bớc? Các bớc đó làm nh thế nào?
IV) Quy trình thực hành
- Bớc 1: Cân bột và men rợu theo tỷ lệ: 100 phần bột, 4 phần men rợu
- Bớc 2: Giã nhỏ men rợu bỏ bớt trấu. - Bớc 3: Trộn đều men rợu với bột
- Bớc 4: Cho nớc sạch vào, nhào kỹ đến đủ ẩm.
- Bớc 5: ủ kín cho lên men rợu từ 20-24 giờ.
*) Hoạt động 5: Thực hiện quy trình thực hành
-GV chia các nhóm về các khu vực khác nhau, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cần thiết để làm.
- GV yêu cầu các nhóm làm từng bớc theo quy trình.
- GV kiểm tra, hớng dẫn học sinh cặn kẽ, tỉ mỉ các thao tác: Cân, giã men, chộn với men.
V) Thực hành
*) Hoạt động 6: Các nhóm báo cáo kết quả trớc lớp
-GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành .
-GV nhận xét, bổ sung
- GV yêu cầu các nhóm nộp lại báo cáo, GV chấm điểm.
VI. Kết quả
IV/ Củng cố (5’)
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả cùng với sản phẩm để các bạn trong lớp nghe, góp ý nhận xét…
- GV đánh giá: ý thức tổ chức kĩ thuật, an toàn lao động, kết quả thực hành… của từng nhóm.
V/ H ớng dẫn về nhà (2’)
(?) Mục đích của việc rang hạt đậu tơng để làm gì? (?) Mục đích luộc hạt đậu mèo để làm gì?
- Chuẩn bị: 100g da cải muối hoặc lá bắp cải muối, cây cần muối…
(?) ủ men thức ăn giàu gluxit nhằm mục đích gì? (? Tại sao phải cần chính xác lợng bột và men? - HS về nhà chuẩn bị nghiên cứu bài thực hành 42.
---
Ngày soạn :……….-Ngày dạy:………..
Tiết 37: thực hành: đánh giá chất lợng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phơng pháp vi sinh vật
A/ Mục tiêu
Qua bài này HS sẽ:
- Biết cách đánh giá chất lợng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn ủ men rợu . - Có ý thức áp dụng vào trong chăn nuôi.
B/ Chuẩn bị
- Thầy: Tranh vẽ bảng 7, 8 trang 114 SGK. +Bảng phụ
-Trò: Chuẩn bị vật liệu theo SGK. C/ Hoạt động trên lớp.
I. ổ n định (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (xen lẫn trong bài) III. Bài mới (37’)
*) Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình thực hành
HĐGV-HĐHS Ghi bảng
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.
(?)Quy trình đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh gồm mấy bớc, các bớc đó thực hiện nh thế nào?
- GV treo bảng 7 SGK hớng dẫn HS quan sát.
(?)Em hãy đánh giá tiêu chuẩn của thức ăn?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.
I) Quy trình thực hành. 12’ ) 1)Quy trình đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh.
- Bớc 1: Lấy mẫu thức ăn ủ xanh cho vào bát sứ.
- Bớc 2: Quan sát màu sắc thức ăn - Bớc 3: Ngửi mùi của thức ăn
- Bớc 4: Đo độ ph của thức ăn ủ xanh 2)Quy trình đánh giá chất lợng của thức ăn ủ men rợu.
(?)Để đánh giá chất lợng của thức ăn ủ men rợu phải trải qua những bớc nào? - GV treo bảng 8 hớng dẫn HS quan sát. (?)Qua bảng 8 em cho biết tiêu chuẩn cần đạt đợc của thức ăn ủ men rợc là gì?
- Bớc 1: Đánh giá bằng cách kiểm tra nhiệt độ , độ ẩm.
- Bớc 2: Kiểm tra mầu sắc. - Bớc 3: Kiểm tra mùi vị
*) Hoạt động 2: Thực hành, kiểm tra đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh và ủ men.
- GV chia nhóm , các nhóm về chỗ ổn định.
- GV yêu cầu 1 HS đọc chỉ tiêu đánh giá chất lợng.
- GV yêu cầu các nhóm đánh giá chất l- ợng thông qua màu sắc, mùi vị và độ pH…
- GV yêu cầu HS ghi kết quả theo mẫu bảng SGK.
II) Thực hành 20’ )
*) Hoạt động 3: Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm
III) Đánh giá kết quả (5’ )
IV. Củng cố (5’)
- GV yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, vật t. - Làm vệ sinh nơi vừa thực hành
- Trả dụng cụ cho ngời quản lý. V. H ớng dẫn về nhà (2’)
(?)Mục đích của việc ủ xanh thức ăn là gì?
(?)Mục đích của ủ men rựơu thức ăn giàu gluxit là gì? ---
Ngày soạn :…………………..-Ngày dạy:………..
Tiết 38: ôn tập
A/ Mục tiêu
- Qua bài này giúp HS nhớ lại kiến thức cũ để làm bài - Giáo dục ý thức tự lập, tự rèn luyện
- Thầy: Nội dung câu hỏi ôn tập, bảng phụ. - Trò: Chuẩn bị kiến thức
C/ Hoạt động trên lớp I. ổ n định (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (xen lẫn trong bài) III. Bài mới (37’). Câu hỏi ôn tập. IV. Củng cố (5’)
- GV yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, vật t. - Làm vệ sinh nơi vừa thực hành
- Trả dụng cụ cho ngời quản lý. V. H ớng dẫn về nhà (2’)
(?)Mục đích của việc ủ xanh thức ăn là gì?
(?)Mục đích của ủ men rựơu thức ăn giàu gluxit là gì?
Tuần 29
Tiết 37 kiểm tra
Ngày soạn: 03/03/2011
A/ Mục tiêu bài kiểm tra
- Qua bài này giúp HS nhớ lại kiến thức cũ để làm bài - Giáo dục ý thức tự lập, tự rèn luyện
B/ Chuẩn bị:
- Thầy: Đề kiểm tra - Trò: Chuẩn bị kiến thức C/ Hoạt động trên lớp
1. ổn định