Vai trò và rủi ro của cầm cố phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế chấp, cầm cố phương tiện giao thông cơ giới đường bộ trên địa bàn tỉnh cà mau, thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 49)

1.5.1. Vai trò của cầm cố PTGTCG ĐB

So với thế chấp thì cầm cố cũng được xem là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phổ biến hiện nay. Nhìn chung bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp cầm cố có vai trị quan trọng trong đời sống xã hội và được BLDS ghi nhận thành những điều luật cụ thể.

Trong 09 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, thì biện pháp cầm cố được xem là biện pháp được sử dụng nhiều nhất, vì đáp ứng nhanh nhất nhu cầu về tiền của bên cầm cố. Vì thế, hiện nay cầm cố được lựa chọn làm biện pháp bảo đảm của hầu hết các giao dịch dân sự.

Trong giao dịch cầm cố thì chủ thể nhận cầm cố có vai trị quan trọng. Trong thực tế, ngồi chủ thể được pháp luật quy định (các tổ chức tín dụng, các cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ...), vẫn cịn nhiều chủ thể nhận cầm cố núp bóng dưới các hình thức khác nhau để hoạt động cầm cố. Nhìn chung, mỗi chủ thể đều có vai trị khác nhau trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn đối với bên cầm cố.

Chủ thể nhận cầm cố là các tổ chức tín dụng: Đối với phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ, các tổ chức tín dụng khơng nhận cầm cố.

Chủ thể nhận cầm cố phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chủ yếu là các cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ. Ngồi việc đáp ứng nhu cầu nhanh chóng về tiền cho bên nhận cầm cố, họ cịn góp phần tăng ngân sách địa phương thông qua việc nộp thuế.

Các chủ thể nhận cầm cố núp bóng dưới các hình thức kinh doanh khác, đa phần các chủ thể này tiếp tay cho bên cầm cố tiêu thụ những PT không rõ nguồn gốc, làm mất an ninh trật tự, an toàn xã hội.

Các chủ thể hành nghề tự do, thường sử dụng đồng vốn nhàn rỗi để nhận cầm cố những PT thông qua mối quan hệ quen biết, ít ảnh hưởng đến ANTT.

1.5.2. Rủi ro của cầm cố PTGTCG ĐB

1.5.2.1. Rủi ro cho chủ thể nhận cầm cố

Chủ thể nhận cầm cố phương tiện giao thông cơ giới đường bộ thường gặp phải những rủi ro sau:

* Bên nhận cầm cố cầm nhầm phải PT bị cắt hàn, đục lại số khung, số máy hoặc gặp phải phương tiện là tài sản lừa đảo

Đem PT đi cầm cố rồi bỏ luôn là phương thức tiêu thụ đồ gian của những đối tượng trộm cắp, cướp giật, lừa đảo và các đối tượng tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ nếu thiếu cảnh giác trong cầm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ sẽ dễ dàng "sập bẫy". Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh Cà Mau khơng ít cơ sở đã thiệt hại nặng do vơ tình hoặc cố ý cầm cố đúng những loại phương tiện này.

Ví dụ 1.5:

Ngày 22/3/2013, Giang Duy Khang, thường trú Khóm 8, thị trấn Năm Căn, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau đến cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ tại thị trấn Năm Căn do bà Võ Xuân Hương làm chủ, cầm cố xe Mô tô biển số 60F1-1438 với giá 50.000 triệu đồng; hết hợp đồng Khang khơng có khả năng chuộc lại xe nên Khang chuyển nhượng cho con bà Hương là Trần Nguyên Đáng.

Ngày 29/7/2013, Trần Nguyên Đáng đến Đội Cảnh sát giao thông, trật tự, Cơ động Công an huyện Năm Căn để làm thủ tục sang tên. Qua kiểm tra xe, cán bộ đăng ký nghi vấn xe có dấu hiệu cắt hàn số khung nên đã gửi trưng cầu giám định. Kết quả giám định hàng chữ số đóng trên khung xe là khơng ngun thủy mà được cắt ra từ khung sườn khác hàn ghép lại. Từ kết quả đó, Đội Cảnh sát giao thơng, trật tự, Cơ động Cơng an huyện Năm Căn chuyển tồn bộ hồ sơ cho Đội Cảnh sát điều tra để xử lý theo quy định của pháp luật26

.

26 Điều 16, Thơng tư 37 về quy trình đăng ký xe quy định: “Trường hợp xe có số khung, số máy có dấu hiệu cắt hàn thì cơ quan đăng ký

phải ra quyết định tạm giữ phương tiện. Trong thời hạn hai ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định tạm giữ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký phải gửi văn bản đề nghị cơ quan giám định kỹ thuật hình sự tiến hành giám định. Trường hợp cơ quan giám định kết luận số

Ví dụ 1.6:

Ngày 30/6/2016, chị Trần Thị Mỹ Loan, thường trú Khóm 6, Phường 7 thành phố Cà Mau đến Phịng Cảnh sát giao thơng đường bộ thuộc Công an tỉnh Cà Mau yêu cầu ngăn chặn việc mua bán, sang tên, cấp lại giấy CNĐK đối với xe ô tô 69A- 007.23, lý do chị nêu như sau: Vào ngày 18/12/2015, chị Loan có đến phịng cơng chứng Hà Ngọc phổ, Phường 7, thành phố Cà Mau cùng với anh Võ Thanh Đạm là chủ xe nói trên ký hợp đồng mua bán xe. Sau khi bán xe, anh Đạm trình bày anh cịn đang hợp đồng chạy th cho Cơng ty Khí - Điện - Đạm Cà Mau khoản 5 tháng, nên yêu cầu chị Loan cho mượn lại xe. Là chỗ quen biết nên chị Loan đồng ý cho mượn xe nhưng giữ lại Giấy chứng nhận đăng ký xe.

Trong q trình lưu thơng, anh Đạm nhiều lần vi phạm giao thông, mỗi lần vi phạm đến mượn giấy CNĐK xe mà chị Loan đang giữ để nộp phạt và trả lại sau đó. Sau khoảng thời gian dài không liên lạc được với anh Đạm, chị Loan đến Phịng Cảnh sát giao thơng đường bộ thuộc Cơng an tỉnh Cà Mau trình báo vụ việc. Qua kiểm tra giấy CNĐK xe, cơ quan đăng ký xe phát hiện, giấy CNĐK chị đang cầm giữ là chứng nhận đăng ký xe khơng do cơ quan có thẩm quyền cấp.

Ngày 15.11.2016, anh Đạm mang xe đến TP Cần Thơ cầm cố cho một cơ sở cầm đồ trên địa bàn thành phố. Quá hạn không đến chuộc nên cơ sở cầm đồ đến phịng cơng chứng Cần Thơ nhờ mối quan hệ quen biết nên phịng cơng chứng Cần Thơ lập hợp đồng mua bán xe giữa Võ Thanh Đạm và Trần Văn Minh, thường trú Biên Hòa, Đồng Nai. Sau đó, Trần Văn Minh đến Phịng Cảnh sát giao thơng đường bộ thuộc Công an tỉnh Cà Mau rút hồ sơ sang tên di chuyển nên mới biết được thông tin xe trên đã được sang bán trước đó cho chị Loan.

* Rủi ro khi Giấy chứng nhận ghi tên một người

Khoản 13, Điều 25, Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 04/4/2014 của Bộ Công an về đăng ký xe quy định cụ thể việc ghi tên chủ sở hữu trong tờ khai đăng ký và giấy CNĐK27. Tuy nhiên, do tinh thần trách nhiệm của cán bộ làm công tác đăng ký xe cũng như việc tuyên truyền từ cơ quan chức năng để người dân nắm, thực hiện theo quy định này còn rất hạn chế. Qua kiểm tra xác xuất 100 hồ sơ đăng

27 Khoản 13, Điều 25, Thông tư 15/2014/TT-BCA về đăng ký quản lý phương tiện quy định:“a) Chủ xe tự nguyện khai

là tài sản chung của vợ chồng, phải ghi đầy đủ họ, tên và chử ký của vợ, chồng trong giấy khai đăng ký xe; trường hợp xe thuộc tài sản cung của vợ chồng đã đăng ký đứng tên một người, nay có nhu cầu đăng ký xe là tài sản chung của hai vợ chồng thì phải khai giấy khai đăng ký xe, có chử ký của hai vợ chồng; cơ quan đăng ký xe thu lại giấy chứng nhận đăng ký xe củ, cấp giấy chứng nhận đăng ký xe mới. b) xe của đồng sở hữu khi bán, cho, tặng phải có đủ chử ký hoặc giấy ủy quyền bán thay của các chủ sở hữu".

ký xe mơ tơ, ơ tơ, kết quả có 100 tờ khai đăng ký phương tiện chỉ ghi tên một người (chồng hoặc vợ), dẫn tới cấp Giấy chứng nhận đăng ký xe cũng chỉ mang tên một người. Điều này có nghĩa là Giấy chứng nhận đăng ký xe không phản ánh đúng thực tế trạng thái quyền sở hữu phương tiện. Khi người đứng tên duy nhất trong Giấy đăng ký này mang tài sản đi cầm cố thì sẽ phát sinh tranh chấp với người tuy khơng có tên trong giấy đăng ký nhưng lại có quyền lợi liên quan.

1.5.2.2. Rủi ro cho bên cầm cố

Rủi ro bị mất phương tiện vì trả lãi quá cao. Cầm cố phương tiện giao thông

cơ giới đường bộ là một giải pháp tài chính có hợp đồng và có kỳ hạn. Khi cầm cố, quyền sở hữu hợp pháp PT đó vẫn thuộc người đi cầm cố. Đến kỳ hạn thanh toán người cầm cố phải trả cho bên nhận cầm cố cả vốn và lãi để chuộc lại tài sản của mình, nếu khơng tài sản sẽ thuộc về người nhận cầm cố. Thực tế cho thấy, cầm đồ cũng chẳng khác mấy so với cho vay nặng lãi, vì lãi suất bao giờ cũng cao gấp nhiều lần lãi suất quy định của nhà nước. Đối tượng vay từ các cơ sở cầm đồ khơng chỉ là người dân mà có cả doanh nghiệp do các khoản vay từ ngân hàng khó tiếp cận. Thế nhưng rất khó xử lý các cơ sở này về tội cho vay nặng lãi bởi việc chứng minh tội phạm này không đơn giản.

Vì vậy, người cầm cố ln đối mặt với nguy cơ rủi ro bị mất tài sản vì trả lãi quá cao, khơng có tiền chuộc lại PT, trong khi đó việc định giá tài sản lại quá thấp nhưng khơng có cơ sở pháp lý để địi quyền lợi.

1.5.2.3. Rủi ro cho người mua phương tiện là tài sản cầm cố tại cơ sở kinh doanh cầm đồ cầm đồ

Thường khách hàng đến mua xe ở các cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ cứ nghĩ đó là xe “xịn‟‟, cầm cố quá hạn nên chỉ xem qua hình thức, khơng kiểm tra kỹ các thông tin cần thiết trên xe như đối chiếu số khung, số máy của xe với Giấy chứng nhận đăng ký xe và thường khơng có hợp đồng mua bán theo quy định. Nếu may mắn mua phải những xe hợp lệ, sang tên di chuyển được thì tốt; cịn nếu mua phải những xe gắn biển số giả, xe có số máy, số khung khơng cịn ngun thủy, xe là tang vật của các vụ án...thì có khi lại mất tiền.

Ví dụ 1.7:

Ngày 20/12/2016, Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ thuộc Công an tỉnh Cà Mau tiếp nhận hồ sơ sang tên khơng chính chủ của bà Võ Thị Gương, thường trú Phường 6, thành phố Cà Mau, đến làm thủ tục sang tên đối với xe có biển số

69K6-5233, nguồn gốc xe mua ở tiệm cầm đồ, khơng có giấy CNĐK xe. Qua kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế xe, phát hiện đây là xe gắn biển số giả, biển số đúng là 94K1-008.91 nên bà Gương không thể chuyển quyền sở hữu theo quy định, mà Phịng Cảnh sát giao thơng đường bộ thuộc Cơng an tỉnh Cà Mau chuyển toàn bộ hồ sơ và xe để cơ quan điều tra làm việc với bà Gương về nguồn gốc của xe.

Ví dụ 1.8:

Ngày 25.11.2015, anh Nguyễn Văn Nam, thường trú tại Phường 5, thành phố Cà Mau đến một cơ sở cầm đồ tại Phường 8, thành phố Cà Mau mua xe mô tô để chạy xe chở khách có biển số 69F2-8676, do chỉ quan sát hình thức bên ngồi và nhận thấy có giấy tờ hợp lệ, nên anh Nam đã mua. Khi mang xe đến Phịng Cảnh sát giao thơng đường bộ thuộc Cơng an tỉnh Cà Mau thì cơ quan đăng ký phát hiện xe đã bị đục lại số khung và đã tạm giữ phương tiện để giám định.

Tóm lại: Có thể nói, chương 1, tác giả đã khái quát những vấn đề cơ bản về lý

luận thế chấp, cầm cố tài sản; trong đó, đã đi sâu phân tích khái niệm; đặc điểm; phân loại; tính chất; vai trị và rủi ro của biện pháp thế chấp, cầm cố tài sản, chủ thể thế chấp, cầm cố và thế chấp, cầm cố PTGTCG ĐB. Trên cơ sở đó làm cơ sở đi sâu tìm hiểu thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả biện pháp bảo đảm và thế chấp phương tiện giao thông cơ giới đường bộ trong thời gian tới.

Chƣơng 2: Thực trạng thế chấp, cầm cố phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Cà Mau và giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế chấp, cầm cố phương tiện giao thông cơ giới đường bộ trên địa bàn tỉnh cà mau, thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 49)