CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Tác động của đa dạng hóa đầu tư đến giá trị vượt trội của doanh nghiệp
quy mô của doanh nghiệp đa ngành so với doanh nghiệp đơn ngành. Tương tự, từ thống kê mơ tả của biến địn bẩy tài chính ta thấy rằng địn bẩy tài chính của các doanh nghiệp ở mức rất cao lên đến 49.47% và doanh nghiệp vay nợ nhiều nhất đến mức tổng nợ lớn hơn cả tổng tài sản.
4.3. Tác động của đa dạng hóa đầu tư đến giá trị vượt trội của doanh nghiệp nghiệp
Trong phần này tác giả sẽ trình bày kết quả hồi quy theo phương pháp GMM của hai mơ hình nghiên cứu.
Bảng 4.2: Ma trận tự tương quan
DH INT SIZE EBITSA CAPEXSA LEV DH 1.000 INT 0.3516 1.000 SIZE 0.0190 0.4952 1.000 EBITSA -0.0553 0.0345 0.0747 1.000 CAPEXSA -0.2829 -0.0555 0.0392 0.950 1.000 LEV 0.1558 -0.0121 -0.0433 -0.2215 -0.3758 1.000 (Nguồn: Kết quả xuất ra từ mơ hình stata) Từ kết quả của bảng trên, các hệ số đều có giá trị nhỏ hơn 0.5 nên tác giả có thể kết luận được rằng mơ hình khơng bị tự tương quan.
Bảng 4.3: Kiểm tra đa cộng tuyến
BIẾN VIF 1/VIF
DH 1.29 0.7772 INT 1.57 0.6355 SIZE 1.38 0.7249 EBITSA 1.06 0.9461 CAPEXSA 1.24 0.8062 LEV 1.22 0.8197
(Nguồn: Kết quả xuất ra từ mơ hình stata) Từ kết quả thu được, các hệ số VIF đều nhỏ hơn 2 nên mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy GMM
Ghi chú: Trong bảng 4.2 thể hiện kết quả hồi quy của hai mơ hình (1) và mơ hình (2). EV đo lường giá trị vượt trội của doanh nghiệp đa dạng hóa kinh doanh so với doanh nghiệp khơng đa dạng hóa kinh doanh. Biến D là biến giả đa dạng hóa, được gán giá trị bằng 1 nếu doanh nghiệp là doanh nghiệp đa dạng hóa kinh doanh và bằng 0 nếu doanh nghiệp khơng đa dạng hóa kinh doanh. Biến DH dùng để đo lường mức độ đa dạng hóa kinh doanh của một doanh nghiệp và được tính tốn bằng một trừ đi chỉ số Herfindahl. Biến SIZE là quy mô của doanh nghiệp và bằng logarit của tổng tài sản. Biến INT là biến giá doanh thu từ nước ngoài của doanh nghiệp, được gán giá trị 1 nếu doanh nghiệp có doanh thu từ nước ngoài và bằng 0 nếu doanh nghiệp khơng có doanh thu từ nước ngồi. Biến EBITSA là biến lợi nhuận biên của doanh nghiệp và được đo lường bằng cách lấy lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) chia cho tổng tài sản. Biến CAPEXSA là biến khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp và được đo lường bằng cách lấy chi phí vốn chia cho tổng tài sản.
Mơ hình (1) Mơ hình (2) Hệ số P-value Hệ số P-value D -0.3055** 0.035 DH -0.1427** 0.012 INT 0.4918*** 0.000 0.2795** 0.000 SIZE 0.3646** 0.000 0.3598*** 0.000 EBITSA -0.0609 0.568 -0.0366 0.708 CAPEXSA 0.1433 0.000 0.1454 0.000 LEV -0.0278 0.048 -0.0253 0.030 _cons 0.1110 0.000 0.1126 0.000
AR(1) test (p-value) 0.000 0.000
AR(2) test (p-value) 0.658 0.681
Hansen test (p-value) 0.453 0.298
Sargan test (p-value) 0.125 0.131
Từ kết quả chạy mơ hình theo phương pháp GMM cho thấy rằng mơ hình phù hợp khi có AR(1) có P-value < mức ý nghĩa α và AR(2) có P-value > mức ý nghĩa α có nghĩa là có tự tương quang bậc 1 và khơng có tự tương quang bậc 2, kiểm định Hansen test và Sargan test đều có P-value > mức ý nghĩa α, qua đó cho thấy rằng phương pháp GMM là phù hợp.
Biến đa dạng hóa – D và DH: từ bảng kết quả hồi quy chúng ta thấy rằng biến giả đa dạng hóa ở mơ hình (1) có chỉ sô β = -0.3055 và mức độ đa dạng hóa của doanh nghiệp ở mơ hình (2) có chỉ số β = -0.143 và ở cả hai mơ hình đều có ý nghĩa thống kê. Kết quả thu được từ mơ hình hồi quy khi dùng biến giả để đo lường đa dạng hóa của doanh nghiệp tương đương với kết quả nghiên cứu của J.Bate (2007) là -0.39 và kết quả của Lang và Stulz (1995) là -0.34. Khi sử dụng chỉ số Herfindahl để xác định mức độ đa dạng hóa của doanh nghiệp thì tác giả thu được kết quả hồi quy tương đương với kết quả nghiên cứu của Berger và Ofeck (1995) -0.13 và -0.15. Nhìn chung, kết quả hồi quy đều có giá trị nhỏ hơn 0. Do đó, tác giả có thể đưa ra kết luận rằng đa dạng hóa kinh doanh làm giảm đi giá trị vượt trội của doanh nghiệp. Hay nói cách khác đa dạng hóa kinh doanh sẽ có tác động làm giảm giá trị của doanh nghiệp.
Biến doanh thu từ nước ngoài – INT: từ bảng kết qả hồi quy, ta thấy rằng chỉ số β của biến giả doanh thu từ nước ngồi ở mơ hình (1) bằng 0.4918 và mơ hình (2) bằng 0.2795 và đều có ý nghĩa thống kê ở cả hai mơ hình. Kết quả hồi qui từ hai mơ hình đều có giá trị lớn hơn 0. Do đó tác giả có thể kết luận rằng khi doanh nghiệp có doanh thu từ nước ngoài sẽ làm tăng giá trị vượt trội của doanh nghiệp. Hay nói một cách khác, doanh thu từ nước ngồi sẽ có tác động làm tăng giá trị của doanh nghiệp. Biến quy mô doanh nghiệp – SIZE: từ bảng kết quả hồi quy, ta thấy rằng chỉ số β của biến quy mô của doanh nghiệp ở mơ hình (1) bằng 0.3636 và mơ hình (2) bằng 0.3598 và đều có ý nghĩa thống kê ở cả hai mơ hình. Kết quả hồi quy từ hai mơ hình đều lớn hơn 0 và kết quả này phù hợp với lý thuyết lợi thế theo quy mô của
doanh nghiệp. Như vậy, khi mô doanh nghiệp càng lớn thì sẽ làm gia tăng giá trị vượt trội của doanh nghiệp. Hay có thể nói một cách khác là quy mơ của doanh nghiệp càng lớn sẽ càng làm tăng giá trị của doanh nghiệp.
Biến biên lợi nhuận của doanh nghiệp – EBITSA: từ bảng kết quả hồi quy chỉ số β của biến biên lợi nhuận của doanh nghiệp ở mơ hình (1) bằng -0.057 và mơ hình (2) bằng 0.037 và ở cả hai mơ hình đều khơng có ý nghĩa thống kê. Như vậy, theo kết quả hồi quy lợi nhuận biên của doanh nghiệp khơng có tác động đến giá trị vượt trội của doanh nghiệp ở nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn từ 2012-2017.
Biến khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp – CAPEXSA: từ bảng kết quả hồi quy chỉ số β của biến khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp ở mơ hình (1) bằng 0.1433 và ở mơ hình (2) bằng 0.1454 và đều có ý nghĩa thống kê ở cả hai mơ hình. Kết quả của hai mơ hình đều lớn hơn 0 và đúng theo kỳ vọng ban đầu của tác giả. Điều này có nghĩa là khi doanh nghiệp có khả năng tăng trưởng càng cao thì sẽ càng làm tăng giá trị vượt trội của doanh nghiệp. Hay có thể nói một cách khác là khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp càng lớn thì càng làm gia tăng giá trị của doanh nghiệp. Biến địn bẩy tài chính – LEV: từ bảng kết quả hồi quy chỉ số β của biến địn bẩy tài chính ở mơ hình (1) bằng -0.0278 và mơ hình (2) bằng -0.0253 và đều có ý nghĩa thống kê ở mơ hình (2). Kết quả này cho thấy rằng khi doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn phát triển mạnh và có tỷ lệ vay nợ cao thì kết quả doanh nghiệp thường sẽ có những kết quả kinh doanh kém (Myers, 1977).