DRER DRER1 DOPEN DTOT DGEXP FI DFD
DRER 1.000000 DRER1 -0.189415 1.000000 DOPEN 0.404982 -0.263508 1.000000 DTOT -0.261844 -0.295332 -0.033724 1.000000 DGEXP -0.095137 -0.068395 0.498372 0.048859 1.000000 FI -0.233532 -0.107720 -0.013859 -0.009218 0.015713 1.000000 DFD -0.144065 0.088523 -0.634380 -0.043636 -0.521147 0.010475 1.000000 Tính tốn của tác giả Cột (1) của bảng 4.4 thể hiện mối tương quan giữa tỷ giá hối đoái thực và các biến độc lập trong mơ hình hồi quy. Giá trị hệ số tương quan của biến mở cửa thương mại và tỷ giá hối đoái thực xấp xỉ 0.405. Điều này cho thấy độ mở cửa thương mại có tác động cùng chiều đến tỷ giá hối đối thực. Cịn các biến độc lập cịn lại trong mơ hình: tỷ lệ mậu dịch, chi tiêu chính phủ, đầu tư trực tiếp nước ngồi, vay nợ nước ngồi có tác động ngược chiều lên tỷ giá hối đoái thực. Việc xác định ma trận hệ số tương quan cũng đưa ra một minh chứng cho mối quan hệ cùng chiều giữa mở cửa thương mại và tỷ giá hối đoái thực sẽ phân tích sâu hơn trong các kết quả tiếp theo.
4.4. Kết quả hồi quy giữa tỷ giá hối đối thực và mở cửa thƣơng mại
Hình 4.8: Hồi quy giữa tỷ giá hối đối thực và mở cửa thương mại Nguồn tính tốn của tác giả Hình vẽ 4.8 biểu thị hàm hồi quy đơn giản giữa tỷ giá hối đoái thực và độ mở cửa thương mại. Hình vẽ này thể hiện rõ ràng hơn mối quan hệ tuyến tính cùng chiều giữa tỷ giá hối đoái thực và độ mở cửa thương mại của Việt Nam. Tuy nhiên đây chỉ là mơ hình hồi quy hai biến, đơn giản nhưng không thể thiếu để có thể tiến hành những ước lượng sẽ trình bày tiếp theo. Bước tiến hành này cũng hỗ trợ cho việc giải thích kết quả nghiên cứu được chặt chẽ hơn.
4.5. Kết quả ƣớc lƣợng từ mơ hình GMM
Bài nghiên cứu sử dụng kỹ thuật ước lượng Generalized Method of Moments (GMM) để ước lượng phương trình tỷ giá hối đoái thực. Với ưu điểm là GMM có thể kiểm sốt hiện tượng nội sinh của độ trễ biến phụ thuộc và hiện tượng nội sinh tiềm ẩn của các biến giải thích khác trong mơ hình
(Judson and Owen, 1999). Độ trễ của các biến độc lập (biến nội sinh) được sử dụng như là biến công cụ.
Trước hết chúng ta cần phải xác định những biến nào có thể được dùng để làm biến công cụ. Ý tưởng của việc sử dụng biến công cụ là nhằm giải quyết vấn đề tương quan giữa biến phụ thuộc Yt-1 và sai số ngẫu nhiên et bằng cách thay thế Yt-1 bằng một biến Zt gọi là biến cơng cụ có tính chất: (1) Có cộng tuyến cao với biến Yt-1 mà nó thay thế, (2) khơng tương quan với et . Tuy nhiên nếu khơng tìm được biến cơng cụ thì theo nghiên cứu của Liviatan (1963) có thể sử dụng độ trễ của các biến độc lập làm biến cơng cụ, sau đó dùng kiểm định J- sargan để xác định mức độ phù hợp của các biến công cụ cũng như đánh giá mơ hình vừa sử dụng. Điều kiện cần có để sử dụng biến công cụ là số biến công cụ phải lớn hơn hoặc bằng số biến có trong mơ hình. Tuy nhiên nghiên cứu của Liviatan gặp một hạn chế là vấn đề đa cộng tuyến giữa Xt và Xt-1 khi đưa vào hệ phương trình đồng thời có thể tương quan cao với nhau ( vì hầu hết các chuỗi thời gian kinh tế thường có độ tương quan cao giữa các giá trị nối tiếp nhau).