Tỷ lệ mậu dịch của Việt Nam giai đoạn 2000 –2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của mở cửa thương mại lên tỷ giá hối đoái thực nghiên cứu thực nghiệm ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 41)

Nguồn UNCTAD [http://unctadstat.unctad.org/ReportFolders/reportFolders.aspx] Tỷ lệ nhập khẩu giảm dần cũng là xu hướng chung của các quốc gia trong khu vực, trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đó, một quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ nhất thế giới cũng có tỷ lệ mậu dịch giảm dần, đó là Thái Lan. Cũng khơng quên kể đến đó là Singapore, tuy nhiên mặc dù là nước nhập khẩu nhiều vì điều kiện địa lý tự nhiên nhưng lại là một quốc gia phát triển. Ngồi ra cịn có Campuchia và Phillippin ( xem bảng 4.2)

Bảng 4.2. Tỷ lệ mậu dịch của một số nước trong khu vực (2000 – 2012) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Brunei Darussalam 100 100.21 88.79 102.4 114.55 159.54 191.69 187.31 243.16 168.37 180.6 210.44 226.46 Cambodia 100 103.43 106.78 100.8 94.07 88.46 85.22 81.97 76.19 84.67 79.52 72.49 75.18 Indonesia _ _ _ 102.83 104.84 106.83 113 116.36 123.69 119.74 126.99 134.39 129.21 Lao People's Dem. Rep. 100 101.5 102.78 100.65 95.3 94.38 117.31 113.83 109.46 103.71 121.03 121.22 109.42 Malaysia 100 99.8 99.99 101.5 101.09 102.29 101.73 101.78 103.97 99.43 100.02 101.04 101.32 Myanmar 100 105.3 97.77 100.97 98.22 107.58 117.95 109.88 120.52 116.56 108.98 106.63 112.78 Philippines 100 99.21 92.5 95.64 92.53 86.25 77.27 75.41 67.45 72.01 70.32 65.88 65.62 Singapore 100 95.92 94.4 90.68 89.39 86.76 86.07 84.48 83.08 82.63 83.12 81.24 80.6 Thailand 100.00 92.16 92.23 94.33 96.02 96.86 95.79 96.13 94.23 97.13 98.06 94.06 93.16 VietNam 100 97.3 97.73 94.8 94.57 97.28 96.18 93.21 96.93 99.38 99.71 99.91 100.54

Quy mơ nợ nước ngồi ngày càng lớn, trong những năm gần đây nợ nước ngoài so với GDP của Việt Nam tăng nhanh, nợ nước ngoài của Việt Nam ở mức trung bình khoảng 19-20% trong những năm 2000 – 2012 đã lên đến trung bình 33% trong năm 2011 - 2012. Trong cơ cấu nợ công của Việt Nam, nợ nước ngoài hiện chiếm khoảng 30%. Vì thế nợ nước ngồi tăng kéo theo tổng nợ công tăng lên. Vay nợ tăng nhưng việc sử dụng vốn đầu tư chưa hiệu quả tạo ra gánh nặng về nợ ngày càng tăng. Đầu tư không hiệu quả hoặc hiệu quả kém hấp dẫn dẫn đến thiếu nguồn lực thanh tốn lãi và hồn trả nợ gốc. Rủi ro thanh khoản có thể xảy ra trong trường hợp này. Khi đó việc tiếp cận với các nguồn vốn này ngày càng trở nên khó khăn hơn và tốn kém chi phí nhiều hơn. Khủng hoảng nợ Châu Âu là một minh chứng rõ ràng cho điều này.

.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của mở cửa thương mại lên tỷ giá hối đoái thực nghiên cứu thực nghiệm ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 41)