Nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thông tin về sự chênh lệch giữa kế toán và thuế đối với việc dự đoán thu nhập trong tương lai của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 90 - 92)

CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại các doanh nghiệp

Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, các doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:

Tăng cƣờng đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng và bảo dƣỡng TSCĐ

Việc tăng cƣờng công tác quản lý sử dụng, bảo dƣỡng, đổi mới công nghệ TSCĐ là một yếu tố quan trọng giúp đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc liên tục, năng xuất lao động sẽ đƣợc nâng cao kéo theo giá thành sản phẩm giảm và nhƣ vậy tạo lợi thế về chi phí cho sản phẩm của doanh nghiệp có thể cạnh tranh trên thị trƣờng.

Có thể thấy rằng, cho đến hiện nay, mặc dù máy móc thiết bị của nhiều doanh nghiệp đã đổi mới rất nhiều nhƣng cho đến nay vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới tồn bộ cơng nghệ. Vì vậy để máy móc thiết bị mới đầu tƣ mang lại hiệu quả thì doanh nghiệp phải mua sắm đồng bộ, tức là đầu tƣ đổi mới cả dây truyền sản xuất trong cùng thời gian.

Doanh nghiệp phải không ngừng thực hiện việc chuyển giao công nghệ để cải tiến công nghệ đầu tƣ máy móc thiết bị hiện đại của nƣớc ngồi. Có nhƣ vậy, các TSCĐ mới phát huy các tác dụng nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao.

Hiện nay những TSCĐ đang sử dụng trong doanh nghiệp co thời hạn sử dụng trung bình tƣơng đối dài bởi lễ khi nƣớc ta tham gia hoàn tồn vào WTO thì thị trƣờng cơng nghệ sẽ thay đổi lớn, các máy móc thiết bị khó trách hỏi hao mịn vơ hinh ở mức cao, nguy cơ khơng bảo tồn đƣợc vốn cố định à rất lớn. Doanh nghiệp nên đánh giá lại toàn bộ TSCĐ để xác định việc triết khấu hao cho chính xác.

Tránh việc mất mát, hƣ hỏng TSCĐ trƣớc thời gian dự tính băng việc phân cấp quản lý chặt chẽ đến từng chi nhánh, xí nghiệp, phân xƣởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm vậy chất trong quản lý chấp hành nơi qui, trong đó qui chế sủa dụng TSCĐ là nội dung quan trọng nhất. Doanh nghiệp cần qui định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận và các nhân trong bảo quản, bảo dƣỡng, đảm bảo an tồn TSCĐ để chúng ln đƣợc duy trì hoạt động với cơng xuất cao.

Ngoài ra, doanh nghiệp nên sử dụng triệt để các đòn bẩy kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả khai thác công xuất sử dụng của máy móc thiết bị. Với qui chế thƣởng phạt rõ ràng, nghiêm minh, doanh nghiệp cần nâng cao và khuyến khích ý thức, tinh thàn trách nhiệm của cơng nhân viên trong việc giữ gìn tài sản nói chung và TSCĐ nói riêng. Sử dụng tốt các địn bẩy kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng xuất lao động, tận dụng công xuất máy móc thiết bị, nâng cao hiệu quả sử dung TSCĐ trong doanh nghiệp

Thực hiện giải pháp này sẽ giúp doanh nghiệp:

 Nắm chắc tình trạng kyc thuật và sức sản xuất của TSCĐ hiện có. Từ đó có thể lên kế hoạchđầu tƣ, đổi mới TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất trong tƣơng lai.

 Đảm bảo an toàn cho các TSCĐ trong doanh nghiệp và giảm chi phí quản lý TSCĐ.

 Doanh nghiệp có thể bố chí dây truyền cơng nghệ hợp lý trên diện tích hiện có.

 Giúp cho TSCĐ ln duy trì hoạt động liên tục với công xuất cao, tạo ra đƣợc những sản phẩm có chất lƣợng tốt và có tính cạnh tranh cao không những ở thị trƣơng trong nƣớc mà cịn cả thị trƣờng nƣớc ngồi.

n lý xử lý các SCĐ k ông dùng đến

Hiện nay, do những nguyên nhân có thể là chủ quan chẳng hạn nhƣ bảo quản, sử dụng kém làm cho tài sản bị hƣ hỏng hoặc khách quan tạo ra thay đổi nhiệm vụ sản xuất mà không cần dùng. Việc giữ nhiều TSCĐ không sử dụng đến sẽ dẫn đến vốn

bị ứ đọng gây lãng phí trong khi doanh nghiệp lại đang rất cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, doanh nghiệp cần xác định nguyên nhân dẫn đến việc ứ đọng TSCĐ để cần nhanh chóng thanh lý những TSCĐ đã hƣ hỏng, đồng thời có kế hoạch điều phối TSCĐ khơng có nhiệm vụ sản xuất cho nơi khác sử dụng.

Thực hiện tốt giải pháp này sẽ giúp doanh nghiệp:

 Tránh đƣợc ứ đọng vốn, thu hồi đƣợc phần nào vốn đầu tƣ bỏ ra

 Tạo điều kiện để mua sắm những TSCĐ mới thay thế, nâng cao đƣợc những năng lƣc sản xuất.

Tận dụng năng lực củ SCĐ trong do n ng ệp

Việc đề ra là cần tận dụng năng lực của TSCĐ trong doanh nghiệp rất cần thiết. Trong các biện pháp tăng năng xuất lao động, thì biện pháp tăng cơng xuất máy móc thiết bị rất đƣợc các doanh nghiệp chú trọng. Tăng năng xuất của các thiết bị máy móc có tác dụng tiết kiệm sức lao động, giảm chi phí ngun vật liệu, từ đó sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần tránh tình trạng máy móc phải ngừng việc do thời gian sủa chữa máy móc quá lâu hoặc do thiếu nguyên vật liệu, thiếu cơng nhân có trình độ làm ảnh hƣởng tới tận dụng năng lực của máy móc. Khi muốn tăng năng xuất, doanh nghiệp cần xem xét xem đã tận dụng hết công xuất của máy móc hiện có chƣa trƣớc khi đƣa ra quyết định mua sắm TSCĐ mới.

Tác dụng của giải pháp này là:

 Giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất kinh doanh và nhƣ vậy mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ đƣợc thực hiện.

 Doanh nghiệp có thể sử dụng tối đa công xuất của máy móc thiết bị, tránh đƣợc những lãng phí khơng cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thông tin về sự chênh lệch giữa kế toán và thuế đối với việc dự đoán thu nhập trong tương lai của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)