Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thông tin về sự chênh lệch giữa kế toán và thuế đối với việc dự đoán thu nhập trong tương lai của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 92)

CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

tài chính đối với mỗi doanh nghiệp, nó có tác động rất lớn với việc tăng, giảm chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm, ảnh hƣởng đáng kể tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy việc sử dụng vốn nhƣ thế nào cho có hiệu quả và lợi nhuận đƣợc trên một đồng vốn cao nhất là vấn đề đƣợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Do đó trong thời gian tới, các Doanh nghiệp cần phân tích kỹ các nguyên nhân và đƣa ra các giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Nâng c o ệu quả sử dụng vốn cố địn

Sau đây là một số biện pháp các Doanh nghiệp có thể áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định:

 Tận dụng tối đa cơng suất máy móc thiết bị, tăng năng suất máy móc, tăng số lƣợng sản phẩm sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Việc tích cực chủ động tìm kiếm thêm các đơn đặt hàng mới cũng là biện pháp góp phần vào việc tận dụng cơng suất máy móc, tránh tình trạng thiết bị nhàn rỗi ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.

 Cần duy trì hoạt động liên tục của máy móc thiết bị tránh để máy ngừng do ảnh hƣởng của những nguyên nhân nhƣ: mất điện, thiếu nhiên liệu, máy bị hỏng ... Đặc biệt do đặc điểm sản xuất của Doanh nghiệp là sản xuất theo hợp đồng nên nếu không giao hàng đúng thời hạn quy động theo nhƣ hợp đồng cho khách hàng sẽ làm mất lòng tin từ khách hàng và gây ra những thiệt hại không chỉ là lợi nhuận trong năm đó mà cịn ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất sau này. Để giải quyết tốt vấn đề này Doanh nghiệp cần đảm bảo dự trữ đủ nhiên liệu cho máy hoạt động, xây dựng bộ phận phát điện phụ phòng khi mất điện.

Nâng c o ệu quả sử dụng vốn lưu động

Sau đây là một số biện pháp các Doanh nghiệp có thể áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động:

loại tài sản của Doanh nghiệp, do vậy rất dễ bị tham ô lợi dụng. Hơn nữa vốn bằng tiền là yếu tố quyết định trực tiếp tới khả năng thanh tốn và tác động ngay tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, vì tình hình tài chính của doanh nghiệp đƣợc biểu hiện trƣớc hết ở khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nếu khả năng thanh toán của doanh nghiệp yếu sẽ rất dễ rơi vào tình trạng vỡ nợ phá sản. Cho nên, tƣơng ứng với một quy mơ kinh doanh nhất định địi hỏi thƣờng xuyên phải có một lƣợng tiền tƣơng xứng mới đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thƣờng. Do đó, Doanh nghiệp cần có những biện pháp phù hợp quản lý bộ phận vốn bằng tiền này, cụ thể là:

 Xây dựng nguyên tắc chỉ tiêu tiền mặt phù hợp, quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng, xác định rõ đối tƣợng tạm ứng, mức độ tạm ứng và thời hạn đƣợc tạm ứng.

 Xác định mức dự trữ tiền mặt một cách hợp lý. Việc này có ý nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán bằng tiền mặt trong kỳ, giữ đƣợc uy tín với các nhà cung cấp, tạo cho doanh nghiệp cơ hội chớp những thời cơ kinh doanh không dự báo trƣớc. Tuy nhiên, việc dự trữ tiền mặt quá lớn là khơng cần thiết, có thể dẫn tới những thiếu sót trong bảo quản, dễ bị tham ơ lạm dụng và đặc biệt làm cho hiệu quả sử dụng vốn lƣu động giảm đi do tiền tồn quỹ và không tham gia vào sản xuất kinh doanh rất lớn.

 Phải có sự phân định rõ ràng trong quản lý tiền mặt giữa nhân viên kế toán tiền mặt và thủ quỹ. Việc xuất nhập quỹ tiền mặt hàng ngày do thủ quỹ tiến hành trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi tiền mặt hợp thức và hợp pháp. Cuối ngày, thủ quỹ phải kiểm quỹ, đối chiếu tồn quỹ với số liệu của sổ quỹ kế tốn tiền mặt. Nếu có chênh lệch thì thủ quỹ và kế tốn phải kiểm quỹ, đối chiếu tồn quỹ với số liệu của sổ quỹ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch thì thủ quỹ và kế toán phải kiểm tra lại để xác minh nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý kịp thời.

 Tăng tốc quá trình thu và làm chậm quá trình chi tiền. Dự đốn đƣợc thời gian chi trả, doanh nghiệp có thể tận dụng lƣợng tiền mặt trôi nổi trên một số

dƣ tiền mặt nhỏ hơn.

 Cần lập kế hoạch lƣu chuyển tiền tệ một cách chi tiết, xác định đầy đủ các khoản thu chi bằng tiền, cân đối thu chi trong kỳ, dự trù các khoản thu chi trong tƣơng lai.

Đối với khoản phải thu: Doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp thu hồi

các khoản tồn đọng và đang trong thanh toán này nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất.

 Doanh nghiệp cần dự tính trƣớc khả năng bị chiếm dụng vốn trong quá trình tiêu thu sản phẩm, việc này giúp Doanh nghiệp dự tính đƣợc khi nào mình sẽ bị thu hẹp khả năng thanh tốn để có những giải pháp thích hợp với các khoản nợ.

 Trong hợp đồng cần quy định rõ thời hạn trả tiền và phƣơng thức thanh toán. Đối với những khách hàng cố tình vi phạm thời hạn trả tiền Doanh nghiệp cần có biện pháp xử lý nhƣ phạt thanh tốn chậm theo lãi suất phạt chậm trả, buộc khách hàng có trách nhiệm thực hiện thanh tốn nghiêm túc. Đồng thời để khuyến khích ngƣời mua trả tiền đúng thời hạn và đầy đủ, Doanh nghiệp nên tiếp tục duy trì các chế độ thƣởng thanh tốn theo tỷ lệ % nhất định.

 Chủ động các biện pháp thu hồi nợ: chuẩn bị các chứng từ thích hợp và cần thiết đối với các khoản nợ sắp đến hạn, đối với các khoản nợ quá hạn cần xử lý linh hoạt nhƣ: thu trƣớc một phần nợ, gia hạn nợ với lãi suất gia hạn lớn..., trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi để chủ động bảo tồn vốn lƣu động.

 Đa dạng hố các biện pháp thu hồi nợ, nhƣ thu làm nhiều lần, có thể thu tài sản thay vì thu tiền...

 Có biện pháp phịng ngừa rủi ro trong thanh toán: yêu cầu đặt cọc hay tạm ứng trƣớc một phần giá trị hợp đồng...

 Cử cán bộ đi đơn đốc các khách hàng có các khoản nợ đến hạn.

Đối vớ àng tồn kho: Các doanh nghiệp có thể áp dụng các biện pháp

 Dự báo nhu cầu vật liệu cho năm tới. Dự trữ vật liệu ở một mức độ vừa phải, đảm bảo đáp ứng các nhu cầu sản xuất bất thƣờng của doanh nghiệp, tránh tình trạng thiếu nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, phòng khi thị trƣờng vật liệu khan hiếm và tăng giá nhƣ trong năm vừa qua, luôn phải đảm bảo tiến độ sản xuất và cung ứng hàng hoá theo hợp đồng. Bên cạnh đó, Doanh nghiệp cần chú ý đến khâu bảo quản nguyên vật liệu, tránh tình trạng thất thốt vật tƣ, vật tƣ mất phẩm chất, dẫn đến làm giảm chất lƣợng sản phẩm. Tức là, Doanh nghiệp cần tổ chức công tác bảo quản vật tƣ sao cho hiệu quả, tiết kiệm chi phí bảo quản tới mức thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo chất lƣợng của sản phẩm sản xuất ra.

 Đẩy nhanh tiêu thụ các hàng hố tồn kho, giảm chi phí lƣu kho các hàng hố này bằng cách giảm giá bán hợp lý sao cho vẫn đảm bảo có lợi nhuận thấp, thậm chí là hồ vốn, áp dụng các hình thức khuyến mại, kích thích khách hàng mua với số lƣợng lớn... thực hiện các chính sách bán hàng linh động, đa dạng, mở rộng các chính sách sau bán... đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm trên báo, đài, mạng internet, mở các cửa hàng giới thiệu sản phẩm mới bán với giá ƣu đãi... duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng...

5.3. Nâng cao hiệu quả trong việc kiểm sốt chi phí doanh nghiệp nhằm hạn chế tối đa các chênh lệch phát sinh từ thu nhập kế toán và thu nhập chịu thuế

Sau đây là một số giải pháp các doanh nghiệp nên áp dụng trong việc nâng cao hiệu quả kiểm sốt chi phí cho doanh nghiệp mình.

Xây dựng địn mức c p í t êu o và oạc địn c p í

Định mức chi phí là khoản chi đƣợc định trƣớc bằng cách lập ra những tiêu chuẩn gắn với từng trƣờng hợp hay từng điều kiện làm việc cụ thể. Định mức chi phí khơng những chỉ ra đƣợc các khoản chi dự kiến mà còn xác định nên chi trong trƣờng hợp nào.Tuy nhiên, trong thực tế chi phí ln thay đổi vì vậy các định mức cần phải đƣợc xem xét lại thƣờng xuyên để đảm bảo tính hợp lý của chúng.

Để cơng tác định mức chi tiêu đƣợc tốt chúng ta cần nhiều kênh thông tin khác nhau, cụ thể nhƣ sau:

+ Tiêu chuẩn kỹ thuật (kỹ thuật cung cấp). + Chi phí thực tế nhiều kỳ (kế toán cung cấp). + Dự tốn chi phí (kế tốn cung cấp).

Doanh nghiệp cần định mức cả về giá lẫn về lƣợng vì sự biến đổi của hai yếu tố này đều tác động đến sự thay đổi của chi phí:

 Định mức giá: định mức giá đƣợc ƣớc lƣợng bằng cách tổng cộng tất cả các khoản chi phí liên quan đến việc mua hàng hay nguyên vật liệu (đối với định mức giá nguyên vật liệu) hay lƣơng và các chi phí liên quan (đối với định mức chi phí lao động hay còn gọi là định mức lƣơng).

 Định mức lƣợng: Để xây dựng và thực hiện hệ thống định mức lƣợng, doanh nghiệp cần phải quyết định:

 Số lƣợng, chủng loại và thành phần kết hợp các nguyên vật liệu để tạo ra từng loại sản phẩm.

 Lƣợng và loại lao động để sản xuất bất kỳ một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ nào đó.

Những định mức kỹ thuật này thƣờng do các chuyên gia lập ra và địi hỏi phải có những kỹ năng làm việc nhƣ nghiên cứu phƣơng pháp làm việc và xây dựng các chỉ tiêu đánh giá từng công việc cụ thể.

Khi định mức lƣợng, doanh nghiệp có thể dùng hai loại định mức sau:

 Định mức lý tƣởng là loại định mức đƣợc xây dựng dựa trên điều kiện làm việc hoàn hảo. Tuy nhiên, điều kiện hoàn hảo này gần nhƣ khơng có đƣợc ở hầu hết các doanh nghiệp, do những nguyên nhân nằm ngoài tầm kiểm soát của một tổ chức. Định mức lý tƣởng có thể giúp nhà quản lý thấy rõ những điểm khác biệt chính tuy nhiên khó áp dụng trong thực tế.

 Định mức dự kiến (định mức thực tế): loại định mức này thƣờng dễ áp dụng hơn định mức lý tƣởng. Đây là các định mức mang tính chất thực tế, vì chúng cho phép một mức độ sai lệch chấp nhận khi thực hiện. Nếu ngƣời thực hiện chi phí đƣợc quản lý tốt và sẵn sàng hợp tác thì doanh nghiệp dễ đạt đƣợc định mức dự kiến.

P ân tíc ến động c p í t ực tế so vớ địn mức

Chi phí phát sinh thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với định mức ban đầu, điều này tạo nên sự biến động chi phí so với định mức. Biến động có thể là bất lợi khi chi phí thực tế cao hơn chi phí định mức hoặc có lợi khi chi phí thực tế thấp hơn chi phí định mức. Mục đích phân tích biến động các khoản mục chi phí nhằm đánh giá chung mức chênh lệch giữa thực tế so với định mức để làm rõ mức tiết kiệm hay vƣợt chi của từng khoản mục chi phí phát sinh. Doanh nghiệp cần phân tích biến động của một số loại chi phí sau:

Phân tích các biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một loại biến phí, khi chi phí nguyên vật liệu thực tế khác với định mức chi phí ngun vật liệu thì ta gọi mức chênh lệch đó là biến động chi phí nguyên vật liệu. Sự biến động này gồm biến động lƣợng sử dụng và biến động giá nguyên vật liệu.

Trong thực tế, sự biến động giá phụ thuộc vào cả nguyên nhân khách quan (quan hệ cung cầu thay đổi trên thị trƣờng, sự thay đổi chính sách của Nhà nƣớc,…) và nguyên nhân chủ quan (chọn chất lƣợng hàng mua, phƣơng pháp tính trị giá nguyên liệu xuất kho,…). Biến động về lƣợng nguyên vật liệu sử dụng phụ thuộc vào trình độ quản lý nguyên vật liệu, tay nghề của cơng nhân trực tiếp sản xuất, tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị, điều kiện nơi sản xuất, …

Sự phân tích các biến động nói trên phải đƣợc tiến hành càng sớm càng tốt, nhằm phát hiện kịp thời những bất hợp lý để điều chỉnh nhằm tìm ra nguyên nhân và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi phí nguyên vật liệu.

Phân tích các biến động chi phí lao động trực tiếp:

Chi phí lao động trực tiếp là một loại biến phí, vì vậy việc phân tích các biến động của nó cũng dùng mơ hình chung về phân tích biến động biến phí. Biến động chi phí lao động trực tiếp có thể chi tiết hóa nhƣ sau:

+ Biến động năng suất lao động.

+ Biến động thời gian nhàn rỗi (ngừng sản xuất). + Biến động đơn giá tiền lƣơng.

Biến động năng suất phụ thuộc vào công nhân phải mất thời gian sản xuất nhiều hay ít hơn so với định mức. Nhà quản lý cần đặc biệt quan tâm về biến động năng suất bất lợi, và xác định rõ ngƣời chịu trách nhiệm và lý do vì sao thời gian sản xuất lại kéo dài. Năng suất lao động tăng hay giảm có thể thƣờng do ảnh hƣởng của các nguyên nhân:

+ Sự thay đổi cơ cấu lao động; + Năng suất lao động cá biệt;

+ Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị; + Chất lƣợng của nguyên liệu đƣợc sử dụng; + Các biện pháp quản lý sản xuất;

+ Chính sách trả lƣơng cho cơng nhân,….

Biến động thời gian nhàn rỗi hay còn gọi là biến động chi phí thời gian xảy ra khi thời gian cơng nhân khơng có cơng việc để làm lâu hơn so với dự kiến.

Biến động lƣơng xảy ra khi doanh nghiệp phải trả lƣơng thực tế cho công nhân cao hơn hoặc thấp hơn so với dự kiến. Đơn giá tiền lƣơng tăng do nhiều nguyên nhân, có thể tổng hợp thành hai nguyên nhân:

+ Sự thay đổi về cơ cấu lao động. Tiền lƣơng tăng lên khi cơ cấu lao động thay đổi theo hƣớng tăng tỷ trọng công nhân bậc cao và giảm tỷ trọng cơng nhân bậc thấp tính trên tổng số giờ lao động đƣợc sử dụng.

Phân tích biến động của chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là một loại chi phí khá phức tạp, bởi nó là một chi phí gián tiếp với nhiều loại chi phí khác nhau về tính chất và đƣợc tính vào giá thành các sản phẩm thơng qua sự phân bổ, vì vậy sẽ khơng có một mơ hình duy nhất về phƣơng pháp để phân tích chung cho các doanh nghiệp. Thơng thƣờng phân tích biến động chi phí sản xuất chung đƣợc thực hiện nhƣ sau:

 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung khả biến: Theo mơ hình phân tích biến phí đã trình bày ở trên, thì sự tăng giảm chi phí sản xuất chung khả biến so giữa thực tế và định mức (hay dự tốn) có thể chia thành hai loại biến động: Biến động giá và biến động năng suất. Mặc khác, do chi phí sản xuất chung có nhiều khoản mục nên doanh nghiệp cần lập một bảng tính tốn tổng hợp các biến động và xem đó là báo cáo thực hiện chi phí sản xuất chung khả biến.

 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bất biến: đặc điểm cơ bản của chi phí bất biến là không thay đổi cùng với những thay đổi của các mức độ hoạt động. Do vậy, khi phân tích chi phí sản xuất chung bất biến cần lƣu ý một số điểm sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thông tin về sự chênh lệch giữa kế toán và thuế đối với việc dự đoán thu nhập trong tương lai của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)