Đánh giá sơ bộ thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của định hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại dịch vụ tại TP hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Việc đánh giá tính giá trị của từng thang đo được thực hiện bằng cách sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha nhằm xác định độ tin cậy của thang đo (chi tiết tại phụ lục 5). Kết quả như sau:

Bảng 4.2: Kết quả Cronbach’s Alpha các thành phần MO ở các doanh nghiệp thương mại dịch vụ tại Tp. Hờ Chí Minh

Biến quan sát Hệ sớ tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Định hướng khách hàng: Cronbach’s Alpha = 0.738

dk1 0.621 0.622

dk2 0.678 0.591

dk3 0.403 0.750

dk4 0.437 0.727

Định hướng cạnh tranh: Cronbach’s Alpha = 0.659

dc1 0.426 0.619

dc2 0.516 0.505

dc3 0.474 0.561

Phối hợp chức năng: Cronbach’s Alpha = 0.770

pc1 0.477 0.765

pc2 0.521 0.742

pc3 0.638 0.679

pc4 0.662 0.668

Ứng phó nhanh nhạy: Cronbach’s Alpha = 0.738

up1 0.605 0.692

up2 0.587 0.702

up3 0.556 0.718

up4 0.524 0.735

Bảng 4.3: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ tại Tp. Hờ Chí Minh

Biến quan sát Hệ sớ tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Kết quả kinh doanh: Cronbach’s Alpha = 0.86

kq1 0.657 0.837

kq2 0.692 0.828

kq3 0.760 0.811

kq4 0.663 0.835

kq5 0.623 0.845

“Nguồn: Kết quả thống kê SPSS”

Hệ số Cronbach’s Alpha là thông số để kiểm tra độ tin cậy của các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu gồm một bộ dữ liệu của các khái niệm. Kết quả phân tích dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha là xác định độ phù hợp thang đo các biến, hệ số tương quan biến - tổng cho biết sự tương quan của biến quan sát đối với các biến còn lại trong bộ thang đo của chúng. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011, trang 351), thang đo đạt yêu cầu khi có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát > 0.3. Xét theo tiêu chí này thể hiện tại bảng 4.2 và 4.3, các thành phần trên của thang đo đều đạt yêu cầu.

4.3. Phân tích nhân tớ khám phá

Sau khi kiểm tra sơ bộ thang đo bằng độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha cho thấy thang đo đủ độ tin cậy. Tất cả các biến được đưa vào phân tích nhân tố. Phương pháp dùng để xác định cấu trúc thang đo với phương pháp Principle Component cùng với phép xoay Varimax được áp dụng cho nghiên cứu này. Các thơng số của phân tích nhân tố khám phá bao gồm:

Thông số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin): là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011, trang 397), trị số của KMO nằm giữa 0.5 và 1 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng phù hợp với tập dữ liệu đang khảo sát.

Hệ số tải nhân tố (Factor Loading): Là những hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011, trang 396) hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.3 được xem là đạt được mức tối thiểu, lớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nhưng khi chạy phân tích nhân tố ta khơng nên loại tất cả các biến có hệ số này nhỏ hơn 0.3 cùng một lúc mà chỉ nên loại dần từng biến sau khi xem xét tổng thể các biến của thành phần.

Giá trị riêng (Eigenvalue): Biểu thị sự biến thiên theo các nhân tố của biến khảo sát. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011, trang 393), thông số Eigenvalue tối thiểu bằng 1 thì các nhân tố thành phần mới có ý nghĩa. Thơng số phần trăm tổng phương sai trích: Biểu thị sự biến thiên được giải thích bởi các nhân tố, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích của tất cả các nhân tố lớn hơn 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 403).

4.3.1. Phân tích nhân tố biến độc lập

Kết quả phân tích nhân tố lần 1 đã loại biến dk3 ra khỏi mơ hình do hệ số tải nhân tố bằng 0.373 (<0.5) và thang đo định hướng khách hàng sẽ không đạt giá trị phân biệt nếu giữ biến dk3. Hơn nữa, khi xem xét lại hệ số Cronbach’s Alpha của biến này, việc loại biến dk3 sẽ làm tăng độ tin cậy của nhân tố định hướng khách hàng từ 0.738 lên 0.75.

Bước phân tích nhân tố lần 2 tiếp tục loại biến pc1 ra khỏi mô hình để đảm bảo giá trị phân biệt cho thang đo. Xem xét lại hệ số Cronbach’s Alpha, việc loại biến bỏ biến pc1 thang đo vẫn đạt độ tin cậy (0.765). Chi tiết về kết quả ba lần phân tích nhân tố thể hiện tại phụ lục 6.

Hệ số KMO tại bảng 4.4 cho thấy hệ số KMO đạt 0.769 > 0.5, Sig. = 0.000 thỏa mãn điều kiện trong phân tích nhân tố.

Bảng 4.4: Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett

Kaiser-Meyer-Olkin Đo lường độ phù hợp của dữ liệu 0.769 Kiểm định Bartlett Approx. Chi-Square 688.632

Df 78

Sig. 0.000

“Nguồn: Kết quả thống kê SPSS”

Theo kết quả phân tích nhân tố khám phá tại bảng 4.5 cho thấy có 4 nhân tố được trích tại điểm giá trị riêng là 1.098 và phương sai trích là 64.658%. Như vậy, các tiêu chí phân tích đều đạt yêu cầu và kết quả phân tích này là có ý nghĩa.

Bảng 4.5: Kết quả EFA lần 3 các thành phần MO tại các doanh nghiệp thương mại dịch vụ tại Tp. Hờ Chí Minh

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 dk1 0.891 dk2 0.883 dk4 0.544 dc1 0.605 dc2 0.782 dc3 0.808 pc2 0.639 pc3 0.858 pc4 0.842 up1 0.724 up2 0.730 up3 0.772 up4 0.690

Giá trị riêng 4.320 1.576 1.412 1.098

Phương sai trích 18.267 16.276 16.197 13.917

Cronbach’s Alpha 0.768 0.749 0.765 0.659

“Ng̀n: Kết quả thống kê SPSS”

Nhóm nhân tố thứ nhất (X1): Bao gồm các biến up1, up2, up3, up4 thể hiện năng lực ứng phó nhanh nhạy của cơng ty.

Nhóm nhân tố thứ hai (X2): Bao gồm các biến dk1, dk2, dk4 thuộc thành phần định hướng khách hàng.

Nhóm nhân tố thứ ba (X3): Bao gồm các biến pc2, pc3, pc4 thể hiện sự phối hợp ứng phó giữa các bộ phận chức năng trong cơng ty.

Nhóm nhân tố thứ tư (X4): Bao gồm các biến dc1, dc2, dc3 thuộc thành phần định hướng cạnh tranh.

Bảng 4.6: Mức độ áp dụng các thành phần MO ở các doanh nghiệp thương mại dịch vụ tại Tp. Hờ Chí Minh

Ứng phó nhanh nhạy Định hướng khách hàng Phối hợp chức năng Định hướng cạnh tranh

Giá trị trung bình 3.60 3.91 3.91 3.53

Độ lệch chuẩn 0.64 0.72 0.75 0.75

“Nguồn: Kết quả thống kê SPSS”

Kết quả thống kê tại bảng 4.6 (chi tiết tại phụ lục 7) cho thấy hiện nay các doanh nghiệp trong ngành thương mại dịch vụ tại Tp. Hờ Chí Minh cũng có quan tâm đến việc quản lý theo định hướng thị trường, giá trị trung bình của cả bốn thành phần đều từ 3.5 trở lên, đặc biệt là các hoạt động định hướng khách hàng và phối hợp chức năng.

4.3.2. Phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Thang đo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo lường bằng 5 biến quan sát từ kq1 đến kq5. Kết quả phân tích nhân tố này có hệ số KMO là 0.808 (Sig. = 0.00) và có một nhân tố được hình thành ở mức Eigenvalues là 3.218, tổng phương sai trích là 64.363%, trọng số các biến quan sát đều lớn hơn 0.7. Như vậy, thang đo này đảm bảo phản ánh đúng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ta đặt tên nhân tố này là Y.

Bảng 4.7: Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett biến phụ thuộc

Kaiser-Meyer-Olkin Đo lường độ phù hợp của dữ liệu 0.808 Kiểm định Bartlett Approx. Chi-Square 366.756

Df 10

Sig. 0.000

Bảng 4.8: Kết quả EFA của thang đo kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại dịch vụ tại Tp. Hờ Chí Minh

Biến quan sát Hệ sớ tải nhân tố

kq1 0.788

kq2 0.810

kq3 0.861

kq4 0.789

kq5 0.759

Giá trị riêng 3.218

Phương sai trích 64.363

Cronbach’s Alpha 0.860

“Nguồn: Kết quả thống kê SPSS”

4.4. Hời quy tún tính

4.4.1. Xem xét sự tương quan giữa các biến

Nghiên cứu sử dụng hệ số Pearson để phân tích tương quan giữa các biến các biến độc lập (định hướng khách hàng, định hướng cạnh tranh, phối hợp chức năng và ứng phó nhanh nhạy) và biến phụ thuộc (kết quả kinh doanh của doanh nghiệp). Từ bảng ma trận hệ số tương quan cho thấy biến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tương quan chặt chẽ với biến ứng phó nhanh nhạy (Hệ số tương quan 0.585) và biến phối hợp chức năng (Hệ số tương quan 0.343), các biến nghiên cứu khác có hệ số tương quan tương đối thấp (Phụ lục 8.1).

4.4.2. Phân tích hồi quy

Sau kiểm định thang đo và xem xét sự tương quan giữa các biến, kết quả cho thấy cả bốn thành phần của định hướng thị trường là định hướng khách hàng, định hướng cạnh tranh, phối hợp chức năng và ứng phó nhanh nhạy có mối quan hệ với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phương trình hời quy tún tính được xây dựng để xác định cụ thể trọng số của từng thành phần đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, phương trình ban đầu có dạng như sau:

Y = β0 + β 1X1 + β 2X2 + β 3X3 + β 4X4

Bảng 4.9: Đánh giá độ phù hợp của mơ hình

R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh Durbin-Watson

0.591a 0.35 0.333 1.73

“Nguồn: Kết quả thống kê SPSS”

Bảng 4.10: Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 28.994 4 7.248 20.309 0.000b Residual 53.893 151 0.357 Total 82.887 155

Bảng 4.11: Kết quả phân tích hời quy Ký hiệu Ký hiệu Hệ sớ hời quy chưa chuẩn hóa Độ lệch chuẩn Hệ sớ hời quy chuẩn hóa t Sig. Hệ số chấp nhận VIF Hằng số 0.913 0.355 2.569 0.011 Ứng phó nhanh nhạy 0.608 0.089 0.533 6.823 0.000 0.706 1.416 Định hướng khách hàng 0.028 0.075 0.027 0.368 0.714 0.803 1.246 Phối hợp chức năng 0.081 0.074 0.084 1.091 0.277 0.735 1.361 Định hướng cạnh tranh 0.013 0.071 0.013 0.182 0.856 0.800 1.250 “Nguồn: Kết quả thống kê SPSS”

Phương trình hồi quy được viết như sau:

Y = 0.533X1(**) + 0.027X2 + 0.084X3 + 0.013X4

(**) Mối quan hệ giữa biến X1 và Y đạt mức ý nghĩa thống kê 1%.

Hệ số R2 hiệu chỉnh của mơ hình khơng cao, chỉ đạt 33.3%, cho thấy các biến chưa giải thích được nhiều cho kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, có thể do cịn nhân tố khác bên ngồi mơ hình giải thích cho biến phụ thuộc mà nghiên cứu này chưa đề cập đến.

Thông số F trong kiểm định ANOVA (bảng 4.10) có Sig. = 0, do đó mơ hình hời quy tún tính bội được xây dựng phù hợp với dữ liệu ở độ tin cậy 95%.

Kết quả phân tích hời quy thể hiện tại bảng 4.11 (chi tiết tại phụ lục 8.2) cho thấy thành phần ứng phó nhanh nhạy là thành phần duy nhất trong định hướng thị trường có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các thành phần còn lại như định hướng khách hàng, định

hướng cạnh tranh và phối hợp chức năng có tác động ́u và khơng ổn định nên khơng có ý nghĩa thống kê. Theo các trọng số hời quy chuẩn hóa thì ảnh hưởng của ứng phó nhanh nhạy là 0.533 đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khi các điều kiện khác không đổi, khi năng lực ứng phó nhanh nhạy của doanh nghiệp tăng 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì kết quả kinh doanh sẽ tăng 0.533 đơn vị.

4.4.3. Kiểm tra các giả định của mơ hình hồi quy

Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các biến độc lập trong mơ hình đều nhỏ hơn 3 và độ chấp nhận của biến (Tolerance) tiến đến giá trị 1 (Bảng 4.11), vì vậy hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến trong nghiên cứu là không đáng kể.

Liên hệ tún tính: Biểu đờ tại phụ lục 8.3, ta thấy phần dư được phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường tung độ 0. Vậy giả thuyết về liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

Phương sai của phần dư không đổi: Biểu đồ tại phụ lục 8.3 cũng cho thấy phương sai của phần dư không thay đổi.

Biểu đồ phân bố sai lệch ngẫu nhiên (chi tiết tại phụ lục 8.4) có dạng hình chng đều 2 bên với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn của nó gần bằng 0,987 (gần 1). Như vậy có thể kết luận rằng các phần dư có phân phối chuẩn.

Giá trị Durbin-Watson là 1.73 (Bảng 4.9) và biểu đồ P-P plot (Chi tiết tại phụ lục 8.5) so sánh giữa phân phối tích lũy của phần dư quan sát (Observed Cum Prob) trên trục hồnh và phân phối tích lũy kỳ vọng (Expected Cum Prob) trên trục tung cho thấy khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư.

Như vậy mơ hình hời quy tún tính được xây dựng ở trên không vi phạm các giả định cần thiết trong hời quy tún tính. Do đó, kết quả nghiên cứu có thể chấp nhận được.

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.1. Kết luận

So với mơ hình lý thuyết đề xuất ban đầu có bốn thành phần định hướng thị trường bao gồm 15 biến tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó là định hướng khách hàng, định hướng cạnh tranh, phối hợp chức năng và ứng phó nhanh nhạy. Tuy nhiên, sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá, kết quả cuối cùng đã xác định được 13 biến đo lường bốn thành phần này. Kết quả phân tích hời quy cũng đã xác định ứng phó nhanh nhạy là thành phần duy nhất của định hướng thị trường tác động vào kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại dịch vụ tại Tp. Hờ Chí Minh, đây là thành phần có tác động mạnh nhất 0.533 và có ý nghĩa thống kê (Sig = 0.000), các thành phần còn lại như định hướng khách hàng, định hướng cạnh tranh, phối hợp chức năng tác động yếu và không ổn định.

5.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được quyết định bởi rất nhiều yếu tố khác nhau như vốn, kỹ thuật công nghệ, nguồn nhân lực, kỹ năng quản lý, văn hóa cơng ty.… Nghiên cứu này cho thấy riêng ́u tố định hướng thị trường giải thích được 33.3% sự biến đổi trong kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại dịch vụ tại Tp. Hờ Chí Minh. Đây là một tỷ lệ đáng khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các thành phần này. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, các doanh nghiệp cần quan tâm đến thành phần ứng phó nhanh nhạy trong định hướng thị trường vì đây là yếu tố duy nhất có ý nghĩa thống kê và ảnh hưởng mạnh đến kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát thực tế cho thấy hiện nay các mục thuộc thành phần ứng phó nhanh

nhạy tại các doanh nghiệp thương mại dịch vụ chưa được đánh giá cao, điểm trung bình đạt từ 3.47 đến 3.78 (phụ lục 9). Ngun nhân chính của tình trạng này là do các hoạt động cập nhật những biến động trong ngành và những thay đổi về giá cả dịch vụ của đối thủ cũng như các kế hoạch ứng phó lại những thay đổi đó chưa được các doanh nghiệp thương mại dịch vụ đầu tư nhiều.

Đối với ba thành phần cịn lại, mặc dù tác động của nó đến kết quả kinh doanh khơng cao và khơng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên các thành phần này vẫn có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như sự tương quan chặt chẽ ở cả bốn thành phần này với nhau từ 0.332 đến 0.462 (chi tiết tại phụ lục 8.1). Điều này càng khẳng định doanh nghiệp muốn đẩy mạnh các thành phần của định hướng thị trường thì cần phải thực hiện đờng bộ cả bốn thành phần nêu trên. Kết quả khảo sát thực tế (Chi tiết tại phụ lục 9) cũng cho thấy thành phần định hướng khách hàng và phối hợp chức năng hiện nay được các doanh nghiệp thương mại dịch vụ đánh giá ở mức cao (Trung bình từ 3.8 đến 4.09 đối với định hướng khách hàng và 3.71 đến 4.09 đối với phối hợp chức năng).

Từ những nhận định ở trên, có thể thấy hiện nay các thành phần này chưa thể tác động rõ nét đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của định hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại dịch vụ tại TP hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)