Dữ liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của nhân tố kiệt quệ đối với tỉ suất sinh lợi của các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 28)

3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO PHÁ SẢN LÊN TỈ

3.1. Thiết kế nghiên cứu

3.1.1. Dữ liệu nghiên cứu

Tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm nhằm tìm ra mức ý nghĩa của nhân tố kiệt quệ trong việc xác định tỉ suất sinh lợi của cổ phiếu. Dữ liệu sử dụng trong luận văn

đượcthu thập từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy vậy, để đảm bảo tính chính xác trong q

trình xử lý, tác giả đã chọn lựa những nguồn dữ liệu có uy tín như báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn của các công ty, dữ liệu của tổng cục thống kê, sở giao dịch

chứng khoán TP.HCM, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, IMF (quỹ tiền tệ thế giới)... Mẫu quan sát bao gồm 47 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán TP.HCM trong thời gian từ năm 2007 đến năm 2011. Mục tiêu của tác giả là theo dõi các danh mục từ 47 công ty niêm yết qua từng năm để cho thấy tác động của nhân tố kiệt quệ. Các công

ty trong mẫu thuộc đa dạng các ngành nghề khác nhau, tuy nhiên tác giả đã loại trừ các công ty thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư..để đảm bảo độ

chính xác trong phân tích xác suất kiệt quệ tài chính hay vỡ nợ.Tác giả cũng khơng lấy dữ liệu của năm 2012 bởi vì một số yếu tố khách quan như tính thanh khoản, số lượng giao dịch thấp và nhiều công ty bị hủy niêm yết do không đảm bảo lợi nhuận hay vốn chủ sở hữu.

Các biến số cùng với nguồn dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu được liệt kê như sau :

Stt Loại dữ liệu Ký hiệu Cách thức tính tốn Nguồn

1 Lãi suất phi rủi

ro Rf

Lãi suất trái phiếu kho bạc tính theo tháng

IMF và ngân hàng nhà nước VN 2 Điểm số Ohlson O-score Tính tốn từ các chỉ số kế

tốn của 47 cơng ty niêm yết Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn 3 Vốn chủ sở hữu BE Tổng tài sản - tổng nợ 4 Số lượng cổ phiếu lưu hành OS

Lấy theo báo cáo tài chính cuối năm của từng cơng ty 5 Giá cổ phiếu 47

công ty niêm yết Pit

Lấy giá cổ phiếu đầu và cuối mỗi tháng từ 2007 đến 2011

Website hsx.com, fpt, fcafe

Bảng 3.1. Các biến số sử dụng trong nghiên cứu và nguồn thu thập

Các biến ME, BE/ME, O-score được tính theo năm, trong khi đó các tỉ suất sinh lợi và lãi suất phi rủi ro được tính trên từng tháng. Các nhân tố SMB và HML được tổng hợp từ tỉ suất sinh lợi trung bình của các danh mục được phân chia theo ME, BE/ME, POscore và sẽ được trình bày kỹ trong phần phương pháp nghiên cứu.

6

Tỉ suất sinh lợi cổ phiếu theo tháng

Rs

Lấy giá cổ phiếu cuối tháng trừ cho cổ phiếu đầu tháng (Pt - Pt-1)/Pt-1

Tính tốn từ các dữ liệu trên 7

Tỉ suất sinh lợi thị trường theo tháng

Rm Bình quân giá trị của 47 tỉ suất sinh lợi theo tháng

8

Tỉ suất sinh lợi danh mục theo tháng

Rp

Bình qn giá trị của các cơng ty trong danh mục theo tháng

9

Tỉ số giá trị sổ sách trên giá trị thị trường

BE/ME Vốn chủ sở hữu / Quy mô

10

Quy mô (giá trị vốn hóa thị trường)

ME

Giá cổ phiếu cuối năm nhân với số lượng cổ phiếu lưu hành - Pi x OS

Tính tốn từ các dữ liệu trên 11 Xác suất vỡ nợ POscore

Trình bày trong phần phương pháp nghiên cứu 12 Rủi ro hệ thống Beta 13 Nhân tố SMB SMB 14 Nhân tố HML HML 15 Phần bù thị trường MRT Rm - Rf

3.1.2. Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của nhân tố kiệt quệ đối với tỉ suất sinh lợi của các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)