Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 40)

2. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu

2.1 Phương pháp nghiên cứu

2.1.3 Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng

Nếu như theo Armington (1969) dưới giả định độ co giãn thay thế không đổi (độ co giãn thay thế giữa các thị trường, giữa hai sản phẩm cạnh tranh tranh trên cùng thị trường khơng đổi) thì cầu của các sản phẩm thì được phân chia không chỉ bởi chủng loại của sản phẩm – chẳng hạn, máy móc, hóa chất – mà cịn phụ thuộc bởi nơi sản xuất ra chúng – chẳng hạn, máy của Nhật Bản, máy của Pháp, hóa chất của Pháp, ... Từ đó, tác giả đưa ra hàm cầu về sản phẩm nói lên mối quan hệ giữa cầu, thu nhập và giá cả trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia. Lý thuyết này cũng đồng thời làm cơ sở nền tảng cho việc tính tốn tỷ giá thực hiệu lực REER.

Robert C. Johnson và Guillermo Noguera (2012 b) đã dựa theo nghiên cứu của Armington (1969) để làm mới lại công thức REER. Dựa trên các khái niệm về giá trị gia tăng thương mại, và cho rằng việc tính tốn REER đã bị tính trùng. Các tác giả đã đề xuất cách tính mới cho REER dựa trên giá trị gia tăng thương mại. Với giả định tổng sản phẩm thì được kết hợp bởi giá trị gia tăng nội địa với đầu vào trung gian cả trong nước và nội địa. Tổng sản phẩm từ mỗi quốc gia nguồn thì được phân phối sử dụng như hàng hóa trung gian và cuối cùng ở tất cả các nước còn lại, hay tổng thương mại bao gồm hàng hóa trung gian và đầu vào trung gian. Mở rộng hệ thống cầu Armington để đưa ra hàm cầu mới, liên kết giữa cầu cho giá trị gia tăng thực thay đổi với giá của giá trị gia tăng. Hàm cầu mới sẽ mô tả cầu cho giá trị gia tăng được sản xuất bởi mỗi quốc gia phụ thuộc vào giá của giá trị gia tăng, và phụ thuộc vào cầu hàng hóa cuối cùng cho tất cả các quốc gia như thế nào. Với hàm cầu mới này, thì giá trị gia tăng cho tỷ giá thực hiệu lực sẽ được tính như sau:

∑ ( ̅ ∑ ( )( )) ( ̂ ̂ ) (21) Với ̅ ∑ ( *( * Trong đó: - i, j, k { } là các quốc gia - : là giá của ngành tổng hợp

- : là giá trị gia tăng của nước i trong hàng hóa cuối cùng của nước k - : là giá trị gia tăng của nước i

- : là giá hàng hóa cuối cùng của nước k - : là hàng hóa cuối cùng của nước k

- ̂ : là giá của giá trị gia tăng ở nước i, được tính bằng chỉ số giảm phát GPD của nước i.

- ̂ : là giá của giá trị gia tăng ở nước j,được tính bằng chỉ số giảm phát GPD của nước j.

Phân tích cơng thức này, có thể thấy VAREER sẽ được chia gồm 02 thành phần:

 Thành phần thứ nhất: ∑ ( ̅ ∑ ( *( *): là trọng số giá trị gia tăng của thương mại song phương. Trọng số này biểu thị tác động của sự thay đổi giá song phương lên cầu. ̅ = ∑ là tổng giá trị gia tăng của nước i vào nước k. ̅ diễn giải sự thay đổi của VAREER sang sự thay đổi trong cầu cho giá trị gia tăng thực.

= ∑ (∑ ( *( *) là phần giá trị gia tăng của quốc gia i so với nước quốc gia j, cạnh tranh trong giá trị gia tăng tại nước k. Tức đo lường sự cạnh tranh giữa 2 quốc gia trong việc sản xuất giá trị gia tăng.

 Thành phần thứ hai: ( ̂ ̂ ) chính là sự thay đổi giá của giá trị gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)