Dữ liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 45 - 48)

2. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu

2.2 Dữ liệu nghiên cứu

Như đã phân tích, chỉ số VAREER có 2 thành phần cơ bản, trọng số giá trị gia tăng song phương và giá (chỉ số giảm phát GDP).

Trọng số giá trị gia tăng song phương thương mại ( :

Được lấy từ các nguồn sau: World Bank, IMF macroeconomic and banlance of Payments statistic; United Nations Commodity Trade Statistics Database; Input-output tables based on national statistical sources.

Dữ liệu input-output được tính cho bốn lĩnh vực (hay ngành) sản xuất, gồm (1) nông nghiệp, (2) sản xuất phi công nghiệp, (3) sản xuất, và (4) dịch vụ. Lý do được tính cho 4 lĩnh vực đơn giản là dữ liệu này có sẵn cho nhiều quốc gia.

Ma trận input – output được lấy từ OECD Input-output Database, IDE JETRO Asian input – output Database).

Cụ thể gồm:

 là một vector tổng sản phẩm (S x 1) (United Nations Commodity Trade Statistics Database)

 : là một vec tơ (S x 1) của cầu nội địa cuối cùng (tương đương với tiêu dùng nội địa cuối cùng) (United Nations Commodity Trade Statistics Database).

 : là một véc tơ (S x 1) của cầu nhập khẩu nội địa cuối cùng (tương đương tiêu dùng nhập khẩu cuối cùng) (United Nations Commodity Trade Statistics Database).

 : là ma trận (S x S) tổng nhập khẩu input – output

 : là một vector (S x 1) trọng số thương mại cho xuất khẩu từ quốc gia i sang quốc gia j.

Trong đó, S là các lĩnh vực sản xuất (nông nghiệp, sản xuất phi công nghiệp, sản xuất, và dịch vụ). Dữ liệu được chuyển về đơn vị tính là USD, tỷ giá dựa trên dữ liệu của IMF’ International Financial Statistic (AE series) và OECDStat.

Định nghĩa cầu cuối cùng cho hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa nội địa ở trên (đại diện cho hàng hóa cuối cùng – final goods), bao gồm tiêu dùng tư nhân, chi tiêu chính phủ và chi tiêu đầu tư.

Sử dụng ma trận nhập khẩu hàng trung gian ( ) và vectơ nhập khẩu hàng cuối cùng ( ) để tính hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất s được sử dụng bởi lĩnh vực t hay ma trận trọng số đầu vào – đầu ra , và tính ma trận

nhập khẩu tiêu dùng ( ) như sau:

∑ và ∑

Từ đó tính được: = ], và tính theo cơng thức (20). Sau đó sử dụng chương trình tốn học matlap để chuyển các trọng số cho tất cả các quốc gia thành các trọng số tổng bằng 1.

Để đơn giản trong tính tốn thì tất cả đều được chuyển thành đơn vị tính là đồng USD, sử dụng tỷ giá hối đoái theo niêm yết của IMF’ International Financial Statistics.

 Dữ liệu cần thiết để tính giá (Chỉ số giảm phát GDP):

Chỉ số giảm phát GPD có sẵn, và được lấy từ : IMF World Economic Outlook. Chỉ số CPI để tính dựa trên REER (đã tính tốn thay đổi tỷ giá) lấy từ: IMF Economic Indicators.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)