Mơ hình tới hạn đã chuẩn hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò trung gian của nhận diện tổ chức trong mối liên hệ giữa bất an công việc định tính với hành vi công dân tổ chức và hiệu quả công việc (Trang 63 - 65)

Kết quả của phân tích cấu trúc tuyến tính như hình 4.5, mơ hình có 517 bậc tự do và các chỉ số: Chi-square/df = 1.947(<2), TLI = 0.923, CFI = 0.929 đều lớn hơn 0.9, RMSEA = 0.048<0.08. Chỉ có chỉ số GFI= 0.879 gần bằng 0.9. Như vậy, có thể kết luận mơ hình tới hạn phù hợp với dữ liệu thị trường.

Bảng 4.3 cho thấy rằng các hệ số tương quan kèm với sai lệch chuẩn cho thấy mối quan hệ của các khái niệm nghiên cứu đều khác 1 với mức ý nghĩa thống kê thấp hơn 0.05. Ngoại trừ hệ số tương quan của khái niệm biến JI và JP khơng có ý nghĩa thống kê ở mức thấp hơn 5% (p=0.134). Như vậy, các khái niệm nghiên cứu đều đạt được giá trị phân biệt. Kết quả kiểm định các thang đo được tóm tắt trong bảng 4.4.

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định CFA cho mơ hình tới hạn

Mối quan hệ r S.E. C.R. P JP<-->OCBO 0.213 0.039 5.414 0.000 JP<-->OCBI 0.236 0.041 5.767 0.000 JP<-->OI 0.131 0.034 3.820 0.000 JP<-->JI -0.050 0.033 -1.497 0.134 OCBO<-->OCBI 0.370 0.044 8.426 0.000 OCBO<-->OI 0.295 0.039 7.645 0.000 OCBO<-->JI -0.130 0.031 -4.152 0.000 OCBI<-->OI 0.244 0.036 6.765 0.000 OCBI<-->JI -0.108 0.031 -3.433 0.000 OI<-->JI -0.100 0.029 -3.457 0.000

Nguồn: xử lý từ dữ liệu điều tra

Bảng 4.4: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo

Khái niệm Thành phần quan sát Số biến

Độ tin cậy Phương sai trích Giá trị Cronbach's Alpha Tổng hợp Bất an cơng việc định tính JI 5 0.865 0.870 57.40% Đạt yêu cầu Nhận diện tổ chức OI 6 0.858 0.859 50.40% Hành vi công dân tổ chức OCBI 7 0.876 0.878 50.60% OCBO 7 0.892 0.893 54.30% Hiệu quả công việc JP 9 0.900 0.901 50.40%

4.3.6 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu

Trong phần cơ sở lý thuyết, các khái niệm “bất an cơng việc định tính” (JI), “nhận diện tổ chức” (OI) và “hiệu quả cơng việc” (JP) có 1 thành phần. Khái niệm “hành vi công dân tổ chức” (OCB) gồm có 2 thành phần là “hành vi công dân hướng về cá nhân” (OCBI) và “hành vi công dân hướng về tổ chức” (OCBO).

Kết quả kiểm định các thang đo EFA và CFA cho thấy các khái niệm “bất an cơng việc định tính” (JI), “nhận diện tổ chức” (OI), “hiệu quả công việc” (JP), “hành vi công dân tổ chức” (OCB) đều bao gồm các thành phần ban đầu. Như vậy mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết cũng không thay đổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò trung gian của nhận diện tổ chức trong mối liên hệ giữa bất an công việc định tính với hành vi công dân tổ chức và hiệu quả công việc (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)