nghĩa hầu như đã tăng gấp đơi từ 30,12 nghìn tỉ trong năm 1999, lên 58,23 nghìn tỉ trong năm 2009. Tuy nhiên, số liệu này đã khơng tính tới yếu tố lạm pháp. Nếu tính theo phương pháp ngang giá sức mua PPP, thì GDP thế giới tăng 78%, theo công bố của tổ chức tiền tệ thế giới IMF. Nhưng tính GDP danh nghĩa điều chỉnh theo lạm pháp thì chỉ tăng 42%, theo cách tính của IMF với mức tăng giá là một hằng số.
Theo cách tính GDP danh nghĩa khơng tính tới tác động của lạm phát của Ngân hàng thế giới ta có danh sách mười quốc gia có GDP danh nghĩa lớn nhất thế giới trong năm 2009 như sau:
+ Mỹ với 14,26 nghìn tỉ đơla Mỹ, vẫn tiếp tục dẫn đầu danh sách các quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, tỉ lệ đóng góp của kinh tế Mỹ vào tổng mức kinh tế toàn cầu đã giảm xuống từ 28,8% xuống còn 24,5%, hay từ 23,8% xuống cịn 20,4% nếu tính tới yếu tố điều chỉnh ngang giá sức mua.
+ Nhật Bản với 5,07 nghìn tỉ đơla Mỹ vẫn giữ được vị trí thứ hai của nó trong số những nền kinh tế lớn nhất thế giới chỉ sau Mỹ, nhưng tỉ trọng đóng góp của Nhật Bản vào tổng kinh tế thế giới có mức thục lùi đáng kể từ 14,5% xuống còn 8,7% theo cách tính giá danh nghĩa, hay từ 7,8% xuống cịn 6% theo cách tính có tính tới yếu tố ngang giá sức mua.
+ Trung Quốc với tổng mức GDP danh nghĩa là 4,98 nghìn tỉ đơla Mỹ, vươn mạnh mẽ từ vị trí thứ 6 lên thứ 3 thế giới trong số những nền kinh tế lớn nhất thế giới, và trong năm 2009 tỉ trọng của kinh tế Trung Quốc trong tổng kinh tế toàn cầu là 8,6%, tăng từ mức 3,3% trong năm 1999 theo cách tính giá danh nghĩa, nếu theo cách tính ngang giá sức mua thì mức tỉ trọng này tăng từ 6,9% lên 12,6%.
+ Các nước xếp lần lượt từ vị trí thứ 4 đến thứ 7 trong số những nền kinh tế lớn nhất thế giới là Đức 3,35 nghìn tỉ đơla Mỹ, Pháp với 2,65 nghìn tỉ đơla Mỹ, Anh 2,17 nghìn tỉ đơla Mỹ và Ý với 2,11 nghìn tỉ đơla Mỹ.
+ Brazil với 1,57 nghìn tỉ đơla Mỹ xếp ở vị trí thứ 8, ngay phí sau là Tây Ban Nha ở vị trí thứ 9 với 1,46 nghìn tỉ đơla Mỹ, Ấn Độ xếp vị trí thứ 10 với 1,377 nghìn tỉ đơla Mỹ.
2.1.1.2. Kinh tế Việt Nam
Tăng trƣởng kinh tế và nguồn gốc lạm phát cao