Lạm phát của Việt Nam thời kỳ trước đây và sau này luôn được xem là căn bệnh kinh niên của nền kinh tế Lạm phát do nhiều nguyên nhân khác nhau, không đề cập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57)

kinh niên của nền kinh tế. Lạm phát do nhiều nguyên nhân khác nhau, không đề cập trong phần viết này, nhưng tác động của lạm phát lên giá cả xăng dầu trong nước là khơng tránh khỏi. Lạm phát làm xói mịn giá trị thanh tốn của đồng tiền hay giảm sức mua hàng hóa của tiền đồng, gây ra những tác động dây chuyền đối với nền kinh tế. Giả sử, ngay khi giá cả xăng dầu không thay đổi, nhưng lạm phát trong nước gia tăng, hạn chế sức mua của tiền đồng thì rõ ràng xăng dầu khơng khác nào đã lên giá trong bối cảnh lạm phát leo thang. Như vậy, có thể khẳng định rằng lạm phát là một phần nguyên nhân dẫn đến xăng dầu ở Việt Nam tăng giá với đặc điểm khác so với các nước có mức lạm phát ổn định.

Ngoài ra, do lượng xăng dầu trong nước chủ yếu là nhập khẩu, do đó sức mua tương đương của tiền đồng so với các đồng tiền khác cũng cho thấy một vấn đề, xăng dầu ở Việt Nam là mặt hàng xa xỉ nếu đem so sánh với một số các nước khác.

2.4.3. Tác động từ sự giới hạn của một số lƣợng nhà nhập khẩu xăng dầu lên

giá xăng dầu

Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp qua kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, ắt hẳn còn nhiều tồn đọng của nền kinh tế trước. Quá trình cổ phần hóa DN Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động cũng như giám sát của cổ đông, đã cho thấy sự cố gắng, nổ lực chuyển đổi mơ hình hoạt động của DN Nhà nước cho hợp với tình hình mới. Tuy nhiên, vẫn cịn đó những tồn đọng cần được mổ xẻ và khắc phục. Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu còn một số vấn đề nổi bậc sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)