Bảng 2.2: Phản ứng đến cú sốc thuế 1 qrt 4 qrt 8 qrt 12 qrt 20 qrt peak DT GDP 0.84* 0.45 0.54 1.13* 0.97* 1.29* (15) GCN 1.00* 1.14* 0.95* 0.70* 0.42* TAX 0.13 0.14 0.17 0.43* 0.52* ST GDP 0.90* 0.55 0.65 0.66 0.66 0.90* (1) GCN 1.00* 1.30* 1.56* 1.61* 1.62* TAX 0.10 0.18 0.33 0.36 0.37 Bảng 2.3: Phản ứng đến cú sốc chi tiêu 1 qrt 4 qrt 8 qrt 12 qrt 20 qrt peak DT GDP -0.69* -0.74* -0.72* -0.42* -0.22 -0.78* (5) TAX 0.74* 0.13 -0.21* -0.20* -0.11* GCN -0.05* -0.12* -0.24* -0.26* -0.16* ST GDP -0.70* -1.07* -1.32* -1.30* -1.29* -1.33* (7) TAX 0.74* 0.31* 0.17 0.16 0.16 GCN -0.06* -0.10* -0.17* -0.20* -0.20*
Hình 2.3: Phản ứng đến cú sốc Chi tiêu Bảng 2.4: Độ bền của phản ứng đến cú sốc thuế Bảng 2.4: Độ bền của phản ứng đến cú sốc thuế
Net taxes Spending
excl. period max. GDP response excl. period max. GDP response
DT 60-69 -1.18* (1) 60-69 1.44* (1) 70-79 -0.90* (5) 70-79 1.47* (10) 80-89 -0.49* (2) 80-89 0.96* (3) 90-97 -1.45* (7) 90-97 1.73* (12) ST 60-69 -1.45* (11) 60-69 1.25* (1) 70-79 -1.48* (4) 70-79 0.62* (1) 80-89 -0.83* (7) 80-89 1.80* (3) 90-97 -1.52* (7) 90-97 0.85* (12) Roberto Perotti (2002)
Cũng trong năm 2002, Roberto Perotti tiến hành bài nghiên cứu Estimating the effects of fiscal policy in OECD countries để nghiên cứu những tác động của chính sách tài khóa trên GDP, giá cả và lãi suất tại 5 quốc gia OECD bằng phƣơng pháp VAR cấu trúc (SVAR). Tại các nƣớc OECD, tác động ƣớc tính của chính sách tài khóa lên GDP có xu hƣớng nhỏ, số nhân chi tiêu chính phủ dƣơng
lớn hơn 1 có xu hƣớng trở thành một ngoại lệ, số nhân thuế thƣờng là âm, thậm chí nhỏ hơn giá trị tuyệt đối và theo thời gian, các tác động này trở nên yếu hơn đáng kể. Thêm vào đó, theo giá trị hợp lý của sự co giãn giá cả, chi tiêu chính phủ có tác động mặc dù thƣờng nhỏ nhƣng tích cực đến mức giá cả. Ngồi ra, nó cũng có một tác động đáng kể đến lãi suất ngắn hạn thực và danh nghĩa. Giai đoạn sau năm 1980, những cú sốc thuế rịng có tác động ngắn hạn tích cực đến lãi suất danh nghĩa, và thƣờng là tiêu cực hoặc khơng có ảnh hƣởng đến giá. Tiếp cận và phát triển phƣơng pháp của Blanchard và Perotti (2002), tác giả khai thác đặc điểm thể chế nổi bật của sự hoạch định chính sách tài khóa và các thơng tin chi tiết về các hiệu ứng động của GDP và lạm phát trên doanh thu thuế và chi tiêu chính phủ để xác định các cú sốc chính sách tài khóa ngoại sinh trong một VAR cấu trúc. Bên cạnh đó, việc mở rộng phƣơng pháp của Blanchard và Perotti còn đƣợc ứng dụng để nghiên cứu sự tƣơng tác của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ và sự ảnh hƣởng của chính sách tài khóa lên giá cả. Sử dụng độ co giãn trung bình qua các thời kỳ mẫu để xây dựng các phản ứng xung sau khi những cú sốc cấu trúc đƣợc xác định. Tác giả giải thích cho sự sụt giảm hiệu quả của chính sách tài khóa liên quan đến sự mở cửa hội nhập tài chính và sự gia tăng không đủ lớn trong tỷ lệ xuất khẩu / GDP, bên cạnh đó cịn kể đến chế độ tỷ giá hối đối của các nƣớc trong mẫu: theo đó mơ hình Mundell – Fleming chuẩn dự đốn chính sách tài khóa ít mạnh mẽ hơn dƣới cơ chế tỷ giá thả nổi.
Fabio Canova and Evi Pappa (2007)
Năm 2007, Fabio Canova and Evi Pappa trong Price differentials in monetary unions: the role of fiscal shocks sử dụng mơ hình VAR để nghiên cứu về tác động của các cú sốc chi tiêu và doanh thu trong khu vực lên chênh lệch giá cả tại 47 tiểu bang Hoa Kỳ và 9 nƣớc EU, tác giả cũng sử dụng sự hạn chế dấu để nhận diện các cú sốc trong sự vận động của chi tiêu, doanh thu, thâm hụt ngân sách và sản lƣợng và xây dựng 2 ƣớc lƣợng cho động lực của sự chênh lệch giá cả có tính cơ cấu. Xác định 2 loại cú sốc chi tiêu: một đƣợc tài trợ bởi trái phiếu tạo ra sự biến động đồng thời tích cực lên chi tiêu khu vực, và một đƣợc tài trợ bởi sự
bóp méo thuế, điều này để lại thâm hụt không thay đổi và tạo ra sự biến động tiêu cực giữa chi tiêu và sản lƣợng. Và tác giả tập trung vào nghiên cứu các loại sốc doanh thu. Kết quả, tác giả đã tìm thấy bằng chứng cho sự gia tăng mức chênh lệch giá đối với loại sốc chi tiêu thứ nhất, trong khi đó là sự sụt giảm đối với loại sốc chi tiêu thứ hai. Các tác giả đã thành công một phần trong việc xác định các cú sốc cấu trúc ở hầu hết các Tiểu bang của Hoa Kỳ và các nƣớc EMU. Về trung bình, các nhiễu G và T gia tăng đáng kể sự chênh lệch giá, ngƣợc lại nhiễu BB (budget-balanced: Cân đối ngân sách) lại giảm đáng kể chênh lệch giá. Sự gia tăng tiêu dùng đƣợc tài trợ bởi sự bóp méo thuế, trong thực tế đƣợc giả định là có tác dụng thu hẹp trên sản lƣợng, vì vậy mặc dù gia tăng chi tiêu chính phủ có thể làm dịch chuyển đƣờng cầu địa phƣơng về bên phải nhƣng sự gia tăng bóp méo thuế để duy trì cân bằng ngân sách đã kéo đƣờng cầu trở về bên trái, kết quả là cả sản lƣợng và việc làm tƣơng đối giảm, chênh lệch giá cả cũng giảm, đó là kết quả tác động của nhiễu BB đối với Hoa Kỳ. Ngoài ra, phản ứng của sự chênh lệch giá khác nhau đáng kể đồng thời từ 0 đối với các cú sốc BB và T, trong khi đó, các cú sốc G thì cần khoảng 1 năm để tạo ra tác động lên chênh lệch giá, và sau đó tác động này cũng dai dẳng hơn. Theo kết quả nghiên cứu của tác giả, chính sách tài khóa đã có một tác động đáng kể lên chênh lệch giá. Các tác động này khác nhau đối với liên minh và từng loại sốc nhƣng trung bình các nhiễu tài khóa giải thích 14%-23% các biến động của chênh lệch giá cả của cả liên minh, mặc dù ở một số nƣớc tác động này là không đáng kể. Thâm hụt ngân sách đƣợc tài trợ bởi các cú sốc mở rộng tài khóa làm tăng sự chênh lệch giá, trong khi các cú sốc cân đối ngân sách thì làm giảm chúng.
Mardi Dungey và Renée Fry (2009)
Cũng trong năm này, Mardi Dungey và Renée Fry thực hiện bài nghiên cứu The Identification of Fiscal and Monetary Policy in a Structural VAR cho New Zealand, sử dụng phƣơng pháp mới SVAR trong đó kết hợp 3 nhân tố: Sự hạn chế dấu, đồng liên kết và sự hạn chế loại trừ truyền thống để tháo gỡ các cú sốc chính sách tài khóa, cú sốc chính sách tiền tệ và các cú sốc vĩ mô khác đối với nền kinh
tế. Mơ hình sử dụng 12 biến nội sinh, trong đó có 8 biến khơng dừng và 3 mối quan hệ đồng liên kết: sản lƣợng nƣớc ngoài (Y*), giá xuất khẩu (PX), giá nhập khẩu (PM), chi tiêu chính phủ thực (G), doanh thu thuế thực trừ chuyển nhƣợng (TAX), sự hấp thụ đại diện bởi tổng chi tiêu quốc gia thực (GNE), tỷ số nợ quốc gia phát hành trên GDP (DEBT), GDP thực (GDP), lạm phát giá nhà (HPINF), lạm phát giá tiêu dùng (INF), lãi suất ngắn hạn (SHORT) và tỷ giá hối đối thƣơng mại có trọng số cho đồng đô la New Zealand (TWI). Xây dựng một mơ hình SVAR trong đó xếp lồng vào 3 phƣơng pháp: hạn chế truyền thống ngắn hạn, hạn chế dấu và hạn chế dài hạn; áp đặt các tiêu chuẩn: tiêu chuẩn dấu hoàn toàn, tiêu chuẩn hạn chế độ lớn và hạn chế độn lớn tƣơng đối để rút ra hàm phản ứng xung và ấn định các xung cho những cú sốc đặc biệt cùng với phân rã phƣơng sai. Tác giả đã cho thấy:
Những cú sốc chính sách tài khóa nói chung đã từng lớn hơn các cú sốc chính sách tiền tệ, các cú sốc chính sách thuế và nợ vững hơn các cú sốc chi tiêu chính phủ.
Hầu hết hành vi gia tăng sản lƣợng không phải là kết quả của các cú sốc chính sách mà thƣờng xuất phát từ cú sốc của chính bản thân nó.
Ngồi ra, sự bóc tách các cú sốc chính sách tiền tệ cịn cho thấy phản ứng chính của nó đến các cú sốc lạm phát, cung cấp một sự phấn khởi về điều hành chính sách tiền tệ ở New Zealand.
2.2.2. Các nghiên cứu trong nƣớc
Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu ứng dụng mơ hình SVAR để phân tích các cú sốc của nên kinh tế cũng đã đƣợc thực hiện.
Bạch Thị Phƣơng Thảo (2011)
Tác giả Bạch Thị Phƣơng Thảo (2011) với nghiên cứu Truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào các chỉ số giá tại Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 cũng sử dụng mơ hình VAR đệ quy với hai ứng dụng là hàm phản ứng đẩy để xem xét tác động của cú sốc tỷ giá đến các chỉ số giá trong nƣớc và sử dụng phân rã phƣơng sai để đo lƣờng vai trò của từng cú sốc đến sự biến động của các chỉ số giá. Sử dụng các
biến gồm chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá nhập khẩu, chỉ số giá sản suất, giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ giá danh nghĩa hiệu lực đa phƣơng (Neer), tỷ giá thực hiệu lực đa phƣơng (Reer). Tác giả đã cung cấp thông tin tổng quan hơn về mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái, xác định đƣợc xu hƣớng biến động của mức độ truyển dẫn tỷ giá hối đoái vào chỉ số giá ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011.
Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn (2013)
Phải nhắc đến là nghiên cứu của Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn (2013), sử dụng mơ hình SVAR để phân tích cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam, dựa trên nghiên cứu trƣớc đây ở các nền kinh tế mở nhỏ. Sử dụng các biến giá dầu, lãi suất cơ bản của Mỹ để đại diện cho nhóm biến ngoại sinh; các biến sản lƣợng công nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng, cầu tiền M2, lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn 3 tháng và tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phƣơng để đại diện cho nền kinh tế trong nƣớc, tiến hành nghiên cứu cho hai giai đoạn trƣớc và sau khi gia nhập WTO. Tác giả sử dụng dữ liệu hàng tháng từ tháng 1 năm 1998 đến tháng 5 năm 2012. Các biến đƣợc điều chỉnh theo mùa (SA) và dạng logarit ngoại trừ lãi suất đƣợc thể hiện ở tỷ lệ phần trăm. Tác giả đặt ra giả định tƣơng tự Jonathan McCarthy (2007) là các cú sốc không tƣơng quan với nhau ở từng thời kỳ cũng nhƣ trong cả giai đoạn. Kết quả cho thấy bằng cách tiếp cận mơ hình SVAR, tác giả đã ƣớc lƣợng đƣợc tác động của chính sách tiền tệ ở Việt Nam: kênh lãi suất tạo ra phản ứng trễ đối với lạm phát trong khi tỷ giá hối đối lại có phản ứng tức thì trƣớc cú sốc tỷ giá hối đoái.
Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng (2013)
Nghiên cứu về các yếu tố đã, đang và sẽ ảnh hƣởng đến lạm phát tại Việt Nam, Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng (2013) cũng tiếp cận theo hƣớng sử dụng mơ hình SVAR để đi sâu tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến lạm phát ở Việt Nam, xem xét ảnh hƣởng của các cú sốc chính sách đến lạm phát và thời gian để lạm phát phản ứng với một cú sốc mới, đồng thời nghiên cứu phản ứng ngƣợc lại của một cú sốc trong lạm phát đến các yếu tố khác trong nền kinh tế. Tác giả sử dụng các biến gồm giá dầu đại diện cho giá từ khu vực nƣớc ngoài, giá gạo Việt
Nam, giá bán của ngƣời sản xuất, chỉ số giá nhập khẩu, lỗ hổng sản lƣợng công nghiệp, tỷ giá danh nghĩa hiệu dụng, lãi suất và cung tiền M2. Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập theo tháng từ tháng 1 năm 2001 đến tháng 6 năm 2011. Riêng dữ liệu về giá bán của ngƣời sản xuất (PPI) chỉ có theo quý, tác giả sử dụng phƣơng pháp nội suy để tính tốn dữ liệu theo tháng. Kết quả từ mơ hình SVAR cho thấy lạm phát ở Việt Nam có nguồn gốc chủ yếu từ khu vực trong nƣớc, bị ảnh hƣởng bởi yếu tố chi phí đẩy nhiều hơn là yếu tố cầu kéo. Ngồi ra nó cịn chịu ảnh hƣởng từ chính sách tiền tệ, yếu tố tỷ giá và ảnh hƣởng của kỳ vọng.
Cao Thị Ý Nhi và Lê Thu Giang (2015)
Tác giả Cao Thị Ý Nhi và Lê Thu Giang cũng sử dụng mơ hình SVAR nghiên cứu kênh truyền dẫn tiền tệ và gợi ý chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Sử dụng 11 biến bao gồm nhóm biến của khu vực quốc tế là chỉ số giá tiêu dùng của thế giới, sản lƣợng công nghiệp của Hoa Kỳ, chỉ số giá tiêu dùng của Hoa Kỳ, giá dầu thô, lãi suất công bố của FED và nhóm biến trong nƣớc bao gồm sản lƣợng công nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng, cung tiền M2, tổng tín dụng, lãi suất ngắn hạn 3 tháng, tỷ giá hối đoái USD/VND. Chuỗi dữ liệu đƣợc lấy theo quý từ quý 1 năm 1995 đến quý 4 năm 2013. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng kênh tỷ giá và chỉ số giá tiêu dùng có mối quan hệ tƣơng đối chặt chẽ, mối quan hệ giữa tổng tín dụng và chỉ số giá tiêu dùng là chặt chẽ và thuận chiều chứng tỏ đây là kênh truyền dẫn quan trọng từ công cụ của chính sách tiền tệ tới biến mục tiêu lạm phát tại Việt Nam, cung tiền chỉ có tác động tới tỷ giá và lãi suất trong ngắn hạn chứ không kéo dài tác động trong dài hạn.
Dƣơng Ngọc Mai Phƣơng, Vũ Thị Phƣơng Anh, Đỗ Thị Trúc Đào & Nguyễn Hữu Tuấn (2015)
Nhóm tác giả nghiên cứu xem xét ảnh hƣởng chính sách tiền tệ đến thị trƣờng chứng khoán ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng mơ hình Structural Vector Autoregressive (SVAR) với 6 biến gồm lãi suất cục dự trữ liên bang Mỹ đại diện cho các cú sốc ngoại sinh, biến sản lƣợng công nghiệp, lạm phát, cung tiền M2, lãi suất tái chiết khấu và chỉ số giá chứng khoán đại diện cho nền kinh
tế trong nƣớc. Tất cả dữ liệu đƣợc thu thập hàng tháng từ tháng 1/2005 đến tháng 12/2014. Để xác định cấu trúc, nhóm tác giả áp đặt các giới hạn nhƣ Neri (2004) và Liet al. (2010). Kết quả nghiên cứu cho thấy thị trƣờng chứng khoán chịu ảnh hƣởng lớn từ cú sốc chính sách tiền tệ. Lạm phát là yếu tốt tác động đến bất ổn kinh tế vĩ mơ và có tác động ngƣợc chiều đến chỉ số giá chứng khoán. Cú sốc thắt chặt (mở rộng) của chính sách tiền tệ làm cho thị trƣờng chứng khoán suy giảm (tăng trƣởng) tƣơng ứng. Nghiên cứu cũng tìm thấy sản lƣợng tăng khi có cú sốc tăng của thị trƣờng chứng khoán.
Dựa trên nghiên cứu của Mardi Dungey và Renée Fry: The Identification of Fiscal and Monetary Policy in a Structural VAR, bài nghiên cứu tiến hành sử dụng phƣơng pháp mới này để nghiên cứu cho Việt Nam.
Chƣơng 3: MƠ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mơ hình
Mơ hình SVAR là một hệ thống các phƣơng trình của các biến nội sinh, với giá trị của mỗi biến ở hiện tại sẽ phụ thuộc vào độ trễ của chính nó và độ trễ của các biến cịn lại trong mơ hình. Mơ hình sử dụng các lý thuyết kinh tế để tách các liên kết đồng thời giữa các biến, do đó địi hỏi phải có các giả định nhận diện để làm sáng tỏ mối tƣơng quan giữa chúng, việc quyết định hệ số nào trong ma trận hệ số của các biến bằng 0 là tùy thuộc vào ý nghĩa kinh tế của nó.
Vì trong nƣớc chƣa có nhiều nghiên cứu thực nghiệm có sử dụng mơ hình cấu trúc mang tính đại diện cho đặc thù kinh tế Việt Nam, dựa trên mơ hình gốc của tác giả Mardi Dungey và Renée Fry, cùng với tham khảo các nghiên cứu cho các quốc gia có nền kinh tế mở nhỏ nhƣ Adrian Pagan và M. Hashem Pesaran (2008), Mala Raghavan and Param Silvapulle nghiên cứu cho Malaysia, Dungey, M, and A R Pagan (2000) nghiên cứu cho Australian… Đồng thời kết hợp với các quy luật kinh tế để xây dựng các ma trận cấu trúc cho mơ hình phù hợp với Việt Nam.
Mơ hình:
* + Phƣơng pháp Vector tự hồi quy (VAR) của Sims từ khi đƣợc ứng dụng sử