trồng và chế biến thủy sản
Tình trạng chung ở Đồng bằng sơng Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm các tỉnh: Long An, Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc
Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và TP. Cần Thơ, với diện tích tự nhiên 4.055.400 ha, dân số 17.390.500 người, có bờ biển từ Đơng sang Tây dài trên 740 km với hải
phận trên biển rộng trên 360.000 km2. Đây là vùng đất ngập nước điển hình có
chế độ ngập lũ theo mùa mưa, ngập mặn ven biển theo thủy triều với trên 90% diện tích đất tự nhiên, tạo ra các lợi thế tự nhiên rất cơ bản trong phát triển nuôi trồng và chế biến thủy sản.
Trong những năm gần đây, nuôi trồng thủy sản ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã có một bước phát triển với diện tích và sản lượng ni trồng với quy mô lớn: Năm 2005 toàn khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long có diện tích ni trồng thủy sản là 680.200 ha, năm 2012 là 2.221.182 tấn, trong đó cá ni là 1.770.509 tấn và tôm nuôi là 357.772 tấn (Niên giám thống kê 2012). Sản lượng thủy sản nuôi trồng của ĐBSCL chiếm 70,94% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản trong toàn quốc với mức tăng trưởng hàng năm khoảng 17,8%/năm.
Cùng với đó là sự phát triển của các cơ sở chế biến thủy sản với tổng số các cơ sở chế biến xuất khẩu trong tồn vùng là 206 cơ sở, trong đó 188 cơ sở đơng lạnh và 18 cơ sở là các loại hình hàng khơ và đồ hộp… với tổng công suất chế biến khoảng 780.000-950.000 tấn/năm.
Định hướng Quy hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn cho thấy, diện tích mặt nước ni trồng thủy sản đến năm 2020 đạt 812 nghìn ha, gồm: Ni nước mặn, lợ 636 nghìn ha, trong đó ni tơm 571 nghìn ha; ni nước ngọt 176 nghìn ha, trong đó ni cá tra 10 nghìn ha. Sản lượng thủy sản ni năm 2020 đạt khoảng 3 triệu tấn, gồm: cá 2,1 triệu tấn, trong đó cá tra 1,8 triệu tấn; tơm 578 nghìn tấn, trong đó tơm nước lợ 521 nghìn tấn; và thủy sản khác 305 nghìn tấn.
Trong thời gian qua, các hoạt động trong nuôi trồng và chế thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long đã phát sinh các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, khí thải gây ơ nhiễm mơi trường với các nguồn thải chính bao gồm:
Bùn thải trong q trình ni trồng thủy sản (ni tơm cơng nghiệp, nuôi
tôm thâm canh, nuôi cá tra công nghiệp, nuôi cá trê) chứa các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các hóa chất và thuốc kháng sinh, các loại khoáng chất,
lưu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn. Lớp bùn này trong tình trạng ngập nước yếm khí tạo thành các sản phẩm phân hủy độc hại thải ra trong q trình vệ sinh và nạo vét ao ni, tác động xấu đến môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản. Thành phần bùn thải nuôi tôm cơng nghiệp, bùn thải đáy ao ni cá tra tích tụ nitơ và phốt pho, trong bùn đáy ao… là nguồn gây ô nhiễm môi trường khá nghiêm trọng cần phải được xử lý triệt để nhằm phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Bên cạnh đó, nước thải ni trồng thủy sản cũng chứa các thành phần độc hại có thể gây ô nhiễm môi trường cần được xử lý. Nước thải nuôi tôm công nghiệp có hàm lượng các chất hữu cơ cao, các chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn lơ lửng, ammoniac, coliforms. Nước thải ni cá trê lai, cá tra có thành phần chất thải hữu cơ cao. Nguồn nước thải nuôi trồng thủy sản trong một vụ nuôi, tùy thuộc vào quy trình ni các loại thủy sản... có chứa nhiều thành phần độc hại và các nguồn dịch bệnh phải được xử lý triệt để trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Nước thải trong ngành chế biến thủy sản là nguồn nước thải từ nước rửa
nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, các nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sản xuất, nước rửa máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất trong các phân xưởng nhà máy chế biến thủy sản với thành phần như sau: chất thải hữu cơ, chất rắn lơ lửng, nitơ, photpho, đặc biệt vi sinh, là nguồn gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng cần phải được xử lý đáp ứng quy chuẩn mơi trường quy định.
Nguồn khí thải từ các hệ thống lò hơi, máy phát điện, lò sấy… chứa các
thành phần độc hại oxide carbon, nito, lưu huỳnh với lưu lượng, thành phần thải khác nhau, cần được quản lý chặt chẽ và được xử lý tại nguồn đáp ứng quy chuẩn môi trường quy định trước khi thải ra môi trường. Bên cạnh đó, trong sản xuất chế biến thủy sản cịn tạo ra mùi hơi do phân hủy chất hữu cơ, dung môi hữu cơ bay hơi, chất khử trùng phát sinh trong các công đoạn sản xuất chế biến thủy sản.
Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại là phụ phẩm đầu xương nội tạng
cá, đầu vỏ tơm… thải ra trong q trình chế biến, bùn thải của hệ thống xử lý nước thải, cỏ rác, bọt rác, rong rêu tảo trong ao nuôi phải được thu gom và bảo quản
tránh phân hủy gây mùi hôi. Các loại giấy vụn, bao bì cát tơng, gỗ vụn, sắt vụn, bao ni lông và các loại ủng cao su, bao tay bảo hộ lao động… được thu gom và chuyển giao cho các đơn vị thu mua phế liệu để phân loại và tái chế đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường.
Chất thải sinh hoạt trong nuôi trồng và chế biến thủy sản do hoạt động
của sản xuất thải ra: thực phẩm, giấy, nylon, nhựa, kim loại... chủ yếu là các thành phần hữu cơ khó phân hủy, do đó có thể gây các tác động đến môi trường và nhiễm vi sinh trong quá trình phân hủy tạo ra. Nguồn thải này cần được thu gom, quản lý và xử lý đáp ứng yêu cầu vệ sinh mơi trường trong q trình canh tác ni trồng và chế biến thủy sản.
Chất thải nguy hại bao gồm: Thùng đựng hóa chất các loại (thuốc khử trùng
chlorine, hóa chất cơ bản, chế phẩm hóa học), các loại dầu nhớt cặn (nhớt thải, dầu cặn máy biến thế thải,…), bóng đèn huỳnh quang thải, giẻ lau máy dính dầu thải, cặn dầu nhiễm hoá chất… phải được thu gom và xử lý theo quy định.
Tình hình ơ nhiễm của Đồng bằng sông Cửu Long do hoạt động nuôi trồng và chế biến thủy sản cũng là tình hình của huyện Bình Đại.
Ơ nhiễm do mơi trường, chế biến thủy sản tại Bình Đại
Hiện nay số lượng tàu khai thác hải sản trên địa bàn huyện 1.240 chiếc, có tàu khai thác xa bờ là 634 chiếc/628.366 CV, có 260 tàu cơng suất từ 1.000 CV trở lên. Tổng sản lượng khai thác trong năm đạt 96.300/68.000 tấn.
Diện tích ni trồng thủy sản hiện nay 18.413 ha (tính đến cuối năm 2017), so với năm 2010 diện tích ni tăng 12,19% (16.412,4 ha), so với năm 2015 diện tích ni tăng 1,44% (diện tích ni năm 2015 18.151 ha).
Ngành nghề thủy sản nào cũng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Như việc cơng ty chưa có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, thực hiện không đúng nội dung trong đề án bảo vệ môi trường đã được phê duyệt, không thu gom chất thải nguy hại theo quy định…
Sau đây là vấn đề ô nhiễm cụ thể trên địa bàn Huyện:
Hiện nay trên địa bàn huyện Bình Đại, có 02 nhà máy chun sản xuất bột cá: Cơng ty TNHH thủy sản Huy Phát (mới bắt đầu đi vào hoạt động) và Công ty TNHH Việt Tiến được mua từ cá phân (cá tạp) từ các vựa thủy hải sản đánh bắt xa bờ (Cảng cá Huyện) tàu để chế biển sản xuất thành bột cá cung ứng cho các công ty chế biến thức ăn cho tôm, cá, công ty sản xuất với quy mô 40 tấn thành phẩm/ngày. Ngoài ra, các cơng ty cịn mua thêm của những người dân sản xuất cá khô (phần dư của đầu, xương) từ các làng nghề chế biến cá khơ của xã Bình Thắng, huyện Bình Đại (gồm có 23 thành viên). Hiện nay trên địa bàn huyện chưa có cơ sở hay nhà máy chế biến tơm, sị… nên khơng có phần dư của vỏ tơm, sị… chủ yếu vận chuyển tơm, sị đến tỉnh khác để bán.
- Xả thải chất thải dạng lỏng gây ô nhiễm sông rạch:
Hiện nay trên địa bàn huyện Bình Đại, mơ hình ni tơm thẻ chân trắng 02 giai đoạn hiện đang phát triển mạnh. Huyện có 78 khu với diện tích 255 ha ni tơm thẻ chân trắng theo mơ hình ni 02 giai đoạn với 101 ao ương và 316 ao ni, trong đó có 01 tập thể với 06 khu ni với 61 ao ni, 12 nhóm liên kết với 12 khu nuôi với 45 ao nuôi và 54 cá nhân với 60 khu nuôi tại 210 ao nuôi, tập trung tại một số vùng ni có điều kiện thuận lợi như độ mặn cao, nước mặn quanh năm với diện tích ni rộng tại xã các Bình Thắng, Đại Hịa Lộc, Thừa Đức, Thạnh Phước, Thới Thuận.
Người ni (sản xuất) từ hình thức ni thâm canh truyền thống sang ni
siêu thâm canh, nuôi hai giai đoạn với mật độ nuôi cao từ 200 ðến 250 con/m2,
tôm giống được ương trong ao nhỏ (ao nhỏ phủ kính) 25 đến 30 ngày. Ao ni được đầu tư xây dựng chuyển đổi từ những ao có diện tích lớn sang ao có diện
tích nhỏ (khoảng 1200 m2 đến 1500 m2/ao) giành phần lớn diện tích làm ao chứa,
lắng, ao xử lý, ao nuôi được trải bạt bờ và đáy ao, đầu tư vào hệ thống sục khí, quạt, xi phơng đáy và máy cho ăn. Hình thức ni này ngày càng phát triển với ưu điểm: doanh nghiệp, cá nhân có nguồn lớn lớn và kỹ thuật tốt, giúp kiểm sốt tốt mơi trường ni, môi trường ao nuôi được quản lý chặt chẽ, tôm lớn nhanh, hạn chế dịch bệnh, không mất thời gian cải tạo ao nuôi, không bị ảnh hưởng mùa
vụ nên có thể ni 3-4 vụ/năm… Hình thức này mang lại năng suất cao (từ 30 đến 45 tấn/ha, có ao ni đạt năng suất 60 tấn/ha), đem lại hiệu quả thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi để người dân các xã trong huyện mạnh dạn chuyển đổi từ nuôi tôm thâm canh truyền thống sang nuôi tôm siêu thâm canh, nuôi hai giai đoạn. Tuy nhiên, mơ hình ni tơm hai giai đoạn cần có điều kiện về vốn, cũng như trình độ kỹ thuật, mơ hình có hiệu quả đối với vùng có độ mặn tương đối cao, diện tích rộng trên 1 ha.
Bên cạnh đó, việc đầu tư từ nguồn vốn, diện tích đến kỹ thuật, khơng theo quy trình mơ hình, kỹ thuật khơng đảm bảo trong việc xả thải ra nguồn nước (chất thải dạng lỏng) sẽ tác động đến môi trường nuôi khu vực xung quanh gây thiệt hại đến việc nuôi trồng thủy sản khác như nuôi tơm, sị, hàu….
Vừa qua, tại xã Thới thuận, huyện Bình Đại, 7 hộ dân phản ánh tình hình ni tơm của hộ dân nuôi tôm xả thải ô nhiễm môi trường. Qua kiểm tra của các ngành chức năng hộ nuôi thừa nhận hành vi vi phạm xả nước thải (khối lượng 300
m3) chưa qua xử lý đưa trực tiếp từ ao ni tơm ra rạch, nước có mùi hơi, màu
xanh đậm hơn so với nước tự nhiên. Qua kiến nghị và qua kiểm tra, hộ nuôi nhận khuyết điểm với người dân, cam kết không tái phạm, đồng thời thuê đơn vị tư vị tư vấn lập hồ sơ đánh giá tác động môi trường, xử lý nước thông qua hệ thống biogas, đưa nước xả vào phần đất nuôi thủy sản để xử lý tiếp tục tái sử dụng, khi nước thải đã được xử lý đúng quy chuẩn. Nếu cơ sở cần xả ra mơi trường thì thơng báo chính quyền địa phương và hộ dân đến giám sát, đồng thời cơ sở sẽ khơng tiếp tục ni tơm mới trước khi hồn thành các thủ tục về bảo vệ môi trường và được cấp phép của cơ quan có thẩm quyền, đồng thời cam kết thực hiện đúng quy định về quy trình xả thải bảo vệ mơi trường, đảm bảo lợi ích hài hịa giữa các bên. Một trưởng hợp khác - hộ nuôi tôm ông Nguyễn Văn A vi phạm điểm a khoản 5 điều 12 Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường và Ủy ban nhân dân xã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt 4.000.000 đồng.
Gây ơ nhiễm khơng khí với mùi hơi và khí CO2:
Xe vận chuyển chuyên chở cá tạp để bán cho nhà máy chế biến bột cá đi ngang qua thị trấn có thể rơi nước thải xuống đường vì trong q trình vận chuyển khơng che chắn đầy đủ, hoặc trong quá trình sản xuất sẽ tạo mùi hơi ra khơng khí ở khu vực gần nhà máy chế biến bán kính ảnh hưởng đến 1 đến 2 km (mùi hơi bay theo chiều gió). Hiện nay việc vận chuyển cá phân đến cơ sở đã dần khắc phục (người dân ý kiến qua tiếp xúc cử tri nhiều cấp), nhưng mùi hơi trong khơng khí có giảm nhưng chưa khắc phục được.
Khoan giếng nước mặn nuôi tôm:
Thời gian qua trên địa bàn huyện Bình Đại, việc ni trồng thủy sản ở huyện được quy hoạch theo vùng. Tuy nhiên, do nhu cầu lợi ích của người dân và lợi ích trước mắt, việc nuôi tôm biển trên địa bàn huyện ngồi vùng quy hoạch vẫn cịn diễn ra, người dân tìm mọi cách để khoan giếng nước mặn từ vùng nước lợ (vùng trồng lúa, cây ăn trái, rau màu, chăn nuôi…) để nuôi tôm biển (u cầu của viêc ni tơm nước biển phải có độ mặn đối với tơm thẻ từ 5- 15/1000, tơm sú từ 10-17/1000).
Tính lũy kế từ năm 2011 đến nay, huyện có 8 xã ni ngồi quy hoạch (năm 2011 đến nay mới dần ngọt hóa hồn tồn) với 1.787 hộ ni, hộ ni tơm đã khoan thêm 1.396 cây giếng nước mặn cạnh ao để sử dụng cho việc nuôi tôm, đến nay các ngành chuyên môn đã trám lấp 1.613 cây giếng. Bên cạnh đó, huyện đã tham mưu xử lý vi phạm hành chính về hành nghề khoan giếng, sử dụng điện sinh hoạt để chạy mô tơ quạt nước phục vụ nuôi tôm biển, hoặc khi xác định địa điểm xây dựng cơ sở nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch, sử dụng đất khơng đúng mục đích.
Việc ni tơm biển trong vùng ngọt hóa (ngồi quy hoạch) gây tác động rất lớn đối với môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học, đặc biệt là ảnh hưởng đến sự sụt lún đất trong khu vực; gây mặn hóa khu vực, ơ nhiễm nước ngầm và lâu dài sẽ ảnh hưởng đến diện tích trồng lúa và cây trồng khác xung quanh, đặc biệt các nơi trồng hoa màu, việc này khiến cho vùng ngọt đang bị xâm nhập mặn trong khi chính quyền đang nỗ lực cải tạo ngăn mặn, trữ ngọt;
năng suất, sản lượng, chất lượng tôm biển thương phẩm nuôi trong nước ngọt kém hơn nuôi trong nước lợ, giá bán thấp hơn và khi nhu cầu xuống thấp, giá tôm không ổn định người ni có nguy cơ khơng tiêu thụ được sản phẩm và thua lỗ; cơ sở hạ tầng cho nuôi tơm khơng phù hợp, chi phí trong q trình ni cao; nguy cơ bùng phát dịch bệnh trong mọi thời điểm và khó kiểm sốt dẫn đến rủi ro cho người ni, các mầm bệnh mới từ tơm biển có thể lây lan sang cho các đối tượng nuôi truyền thống như tơm càng xanh hay các lồi thủy sản khác. Mặt khác, tại khu vực sông Ba Lai, khi nuôi người dân cải tạo, xả nước mặn và chất thải ra mơi trường làm mặn hóa và ơ nhiễm mơi trường nước khu vực này (các nhà máy nước phục vụ nước sinh hoạt cho hàng ngàn người dân trên địa bàn huyện Bình Đại đều nằm cặp sơng Ba Lai (từ Cống đập Ba Lai trở vào), đây là Hồ chứa nước ngọt của tỉnh, không chỉ người dân Bình Đại sử dụng mà cịn nhiều huyện khác.
Nguyên nhân: hoạt động vi phạm pháp luật nêu trên một thời gian dài do một số địa phương chưa chủ động kiểm tra, việc phát hiện, ngăn chặn, xử lý còn chậm, chưa thường xuyên báo cáo kết quả thực hiện về huyện để có biện pháp kịp thời. Người dân bất chấp việc vận động tuyên truyền của địa phương, việc xử lý cịn gặp nhiều khó khăn; nhiều mơ hình