Giải pháp cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật môi trường tại huyện bình đại (Trang 55 - 64)

Từ góc độ doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh, ngồi việc tuân thủ cac quy định luật pháp về mơi trường cịn có thể khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR). Trong CSR, doanh nghiệp phải có trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm xã hội và trách nhiệm mơi trường. Nói khác đi, trách nhiệm môi trường là 1 trong 3 trách nhiệm quan trọng của doanh nghiệp. CSR không chỉ là các hoạt động tuân thủ pháp luật mà còn hơn thế, làm những việc mà pháp luật khơng địi hỏi hay thực hiện hơn mức pháp luật địi hỏi. Ví dụ hệ thống xử lý chất thải của doanh nghiệp xả ra mơi trường nước có chất lượng tốt hơn quy định luật pháp, mức vi sinh và mức hóa chất thấp hơn yêu cầu luật pháp, hoặc doanh nghiệp tự nguyện thay đổi quy trình sản xuất giảm thiểu tiêu thụ năng lượng và nước ngọt và nguyên liệu.

Phân loại các ngành công nghiệp theo mức độ tác động môi trường

Xem xét tác động môi trường của một ngành công nghiệp dựa trên việc trên việc so sánh quy mô, giá trị kinh tế mà ngành làm ra với tác động mơi trường mà ngành đó ảnh hưởng. Về tác động mơi trường chỉ tính tác động tiêu cực, tàn phá mơi trường mà ngành đó gây ra. Những tiêu chí đánh giá mức độ tác động trực tiếp lên mơi trường là các tiêu chí định lượng, bao gồm: 1) Gây biến đổi khí hậu bằng hiệu ứng nhà kính (mức độ thải ra CO2, metal, CFC…); 2) Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước và chất thải rắn; 3) Mức độ tiêu thụ nước sạch.

Những tiêu chí đánh giá tác động gián tiếp đến môi trường chủ yếu là các tiêu chí định tính và tính đến tác động của ngành công nghiệp đầu nguồn và cuối nguồn, khả năng tái chế sản phẩm sau khi sử dụng. Ví dụ như ngành may mặc tính đến tác động môi trường của ngành dệt nhuộm và khả năng tái chế của quần áo sau khi sử dụng.

Trên cơ sở đó, Ethical Investment Research Services Ltd. (EIRIS) và cơ quan nghiên cứu của OECD đã phân loại các ngành công nghiệp theo tác động môi

Phân loại ngành công nghiệp theo mức độ tác động môi trường Tác động mạnh đến môi trường Tác động trung bình đến mơi trường Tác động thấp đến môi trường

Nông, lâm, ngư nghiệp Vận tải hàng không Sân bay Vật liệu xây dựng (bao gồm cả khai thác mỏ đá) Hóa chất và dược phẩm Xây dựng Chuỗi cung ứng thức ăn nhanh Thực phẩm, đồ uống, thuốc lá Khai thác rừng và sản xuất giấy

Cơ khí chế tạo máy lớn

Khai khống và luyện kim

Sản xuất gia đình và đội xây dựng nhỏ

Thiết bị điện và điện tử

Phân phối nhiên liệu và năng lượng

Chế tạo máy

Tài chính (nếu khơng được phân loại chỗ khác trong bảng này)

Khách sạn, nhà hàng và cho thuê thiết bị

Nhà máy (nếu không được phân loại chỗ khác trong bảng này) Cảng biển hoặc cảng sông In và xuất bản báo ngày Bất động sản Công nghệ thông tin Truyền thơng

Giải trí (nếu khơng được phân loại chỗ khác trong bảng này), tập thể dục, chơi game Tài chính cho thế chấp/bán lẻ Nhà đầu tư bất động sản

Nghiên cứu và triển khai R&D

Dịch vụ hỗ trợ

Viễn thơng

Dầu khí Thuốc trừ sâu và bảo vệ thực vật Sản xuất điện Vận tải đường bộ và đường thủy Siêu thị Sản xuất ô tô Xử lý rác Sản xuất nước sạch

Vận tải công cộng (xe khách)

Bán lẻ (nếu không được phân loại chỗ khác trong bảng này)

Cho thuê xe

OECD Secretariat and EIRIS (2006) An Overview of Corporate

EnvironmentalManagement Practices. Truy cập 26/4/2018 tại https:

//www.oecd.org/daf/inv/corporateresponsibility/18269204.pdf

Ghi chú: Cơng nghiệp in đậm có ít nhiều ở Bình Đại

Theo phân loại trên của OECD thì Huyện Bình Đại có 5 ngành gây tác động

mạnh đến môi trường: 1) Nông nghiệp, ngư nghiệp; 2) sản xuất thức ăn cho thủy

sản; 3) Thuốc cho nuôi trồng thủy sản; 4) vận tải đường sông; 5) Xử lý rác thải do chế biến thủy, hải sản, đồng thời có 2 ngành gây tác động trung bình đến mơi trường: 1) nhà máy các loại; 2) cảng biển và sơng. Nói khác đi, mơi trường của huyện Bình Đại đang có những rủi ro đáng kể.

Các giải pháp đề xuất với các doanh nghiệp thực thi trách nhiệm môi trường của doanh nghiệp

Tài nguyên trên địa bàn huyện là nước, sông rạch, đất nông nghiệp, môi trường bờ biển và biển. Các tài nguyên này là có hạn và đang có nhiều nguy cơ suy thối nên doanh nghiệp cần có chính sách sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên được phân bổ cũng như đảm bảo tái sinh nguồn đa dang sinh học.

Trong khi có đối với các nguồn tài nguyên không thể tái sinh nên hạn chế: nguyên liệu hóa thạch (dầu, xăng), các giống lồi đang trên bờ tuyệt chủng…

Công ty ý thức nguồn tài nguyên nào không thể tái sinh để hạn chế sử dụng, nguồn nào tái sinh được để quản lý một cách bền vững

Giảm sử dụng tài nguyên cũng có nghĩa làm giảm chi phí sản xuất, góp phần làm giảm giá cho người tiêu dùng

Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường: có 2 cách: giảm lượng chất thải ra môi

trường, bao gồm cả chất thải rắn, nước thải do sản xuất và khí thải bằng cách thay đổi cơng nghệ. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần đầu tư cho hệ thống xử lý chất thải, nhất là những phế phẩm sinh học của thủy hải sản và của thực vật (dừa).

Phát kiến về sản phẩm, quy trình và dịch vụ mới: Thay đổi quy trình sản

xuất để tiết kiệm tài ngun. Ví dụ trên địa bàn Huyện có nhiều doanh nghiệp thay đổi công nghệ nuôi tôm, bán công nghiệp, organic vừa ít tốn nước, thức ăn, lại giảm xuống tối thiểu sử dụng hóa chất.

Quản lý mơi trường trong điều kiện biến đổi khí hậu: Là huyện ven biển,

Bình Đại bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp cần phải tính đến biến đổi khí hậu trong chiến lược dài hạn của mình: 1) Giảm khí gây hiệu ứng nhà kính: giảm khí thải carbon (giảm sử dụng năng lượng, nguyên liệu hóa thạch như xăng dầu, khơng sử dụng khí CFC trong cơng nghệ làm lạnh, thay bằng các nguồn nguyên liệu khác; 2) chuyển đổi mơ hình sản xuất, cơng nghệ sản xuất trong trường hợp khí hậu nóng lên và nước biển dâng, tỷ lệ nước ngập mặn tăng lên, khan hiếm nước ngọt…

Ứng phó với thảm họa thiên nhiên: Trong điều kiện biến đổi khí hậu các

thảm hoa thiên nhiên ngày càng mạnh hơn và tần suất dầy hơn. Với Bình Đại đó là các rủi ro như bão, lụt, hạn, ngập mặn… do vậy các doanh nghiệp cần có biện pháp phịng ngừa.

Sử dụng tài ngun an tồn và đúng luật: Cần xác định ai là người sở hữu

tài nguyên và ai là người được tiếp cận và sử dụng chúng. Đây là vấn đề rất lớn của ngành hải sản ở Việt Nam hiện nay: bị EU cảnh cáo “thẻ vàng” không nhập khẩu khi ngư dân Việt Nam còn xâm phạm vùng biển quốc gia khác trong đánh bắt hải sản. Do vậy cần trang bị GPS cho các tàu, cập nhật hải trình khi đánh bắt…

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu vấn đề môi trường tại huyện Bình Đại, phương diện trách nhiệm xă hội và pháp lư trong thời gian qua, tác giả rút ra được một số kết luận như sau:

Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Bình Đại đã được lãnh đạo huyện quan tâm và sự quan tâm của các ngành, các cấp nên công tác quản lý nhà nước về môi trường được thực hiện cơ bản theo kế hoạch đề ra, hoạt động bảo vệ mơi trường trên địa bàn huyện có sự chuyển biến tích cực; hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Bình Đại dần đi vào nề nếp với việc bố trí cán bộ chun trách về bảo vệ mơi trường tại cấp huyện và các xã, thị trấn.

Công tác truyền thông, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường được thực hiện thường xuyên; tập trung các giải pháp hỗ trợ các xã thực hiện tiêu chí về mơi trường trong xây dựng xã nông thôn mới; giải quyết có hiệu quả việc cấp các thủ tục về bảo vệ môi trường theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân, hồn thành cơng tác lập báo cáo quan trắc để đánh giá chất lượng mơi trường đất, nước, khơng khí trên địa bàn huyện; thực hiện kiểm tra, kiểm sốt và xử lý có hiệu quả trên lĩnh vực khai thác cát trái phép và ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, trong việc thực hiện nhiệm vụ về bảo vệ mơi trường vẫn cịn tồn tại một số khó khăn, hạn chế: cơng tác phối hợp giữa các ngành huyện, các xã, thị trấn trong quản lý tài nguyên, môi trường đôi lúc chưa chặt chẽ và thiếu tính đồng bộ; một vài đơn vị, địa phương và một bộ phận quần chúng nhân dân chưa thực sự quan tâm cao và phát huy ý thức tự giác trong việc tham gia bảo vệ môi trường và chậm thay đổi những tập quán lạc hậu gây ô nhiễm môi trường; một số công chức quản lý môi trường thiếu tập trung cho công tác phối hợp và chưa đúng chuyên môn đã làm ảnh hưởng chung đến hiêu quả quản lý nhà nước trên lĩnh vực tài ngun, mơi trường; hoạt động bảo vệ mơi trường có sự chuyển biến tích cực nhưng thiếu giải pháp hữu hiệu và bền vững, tình trạng tái ơ nhiễm vẫn cịn xảy

diễn ra với nhiều hình thức đối phó, trên địa bàn một số xã chưa xây dựng được khu xử lý rác hợp vệ sinh; cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu chỉ dừng lại ở việc phối hợp triển khai các dự án quy mô nhỏ giải quyết các vấn đề cấp bách và thiếu kinh phí đầu tư các dự án mang tính lâu dài, quy mơ rộng.

Qua nghiên cứu, tác giả có một số kiến nghị, đề xuất những giải pháp cơ bản, nhằm góp phần đưa cơng tác bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện nói chung trong thời gian tới, đảm bảo thực hiện đúng quy định pháp luật và đáp ứng nhu cầu của người dân hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của huyện./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện về tình hình thực hiện Nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2017

2. Báo cáo mơi trường của huyện Bình Đại năm 2017

3. Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đường dây điện 110 KV Phú Thuận 4. Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Hệ thống xử lý nước thải làng nghề Bình Thắng.

5. Báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án chống xói lỡ, gây bồi trồng cây ngập mặn bảo vệ đê biển xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.

6. Báo cáo của UBND huyện về Dự án trạm nghiền xi măng xã Lộc Thuận, huyện Bình Đại

7. Cơng điện 732/CĐ-CP ngày 28/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc ngăn chặn, giảm thiểu và chấm dứt tình trạng tàu cá và ngư dân Việt Nam khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài

8. Chỉ thị 25/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường

9. Chỉ thị 45/CT-TTg ngày 13/12/2017 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo của Ủy ban Châu âu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định

10. Chỉ thị 689/CT-TTg ngày 18/5/2010 của Thủ tướng chính phủ về một số biện pháp nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng tàu cá và ngư dân Việt Nam bị nước ngồi bắt giữ

11. Kế hoạch bảo vệ mơi trường của huyện Bình Đại năm 2017, 2018

12. Kế hoạch số 1081/KH-BCĐ ngày 16/3/2018 của UBND tỉnh về kế hoạch hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện Chỉ thị 689/CT-TTg ngày 18/52017 của Thủ tướng chính phủ

13. Kế hoạch của UBND huyện về bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện năm 2007, 2008

14. Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 15. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 16. Luật Bảo vệ môi trường năm 2014

18. Luật Thanh tra 2010 19. Luật Đất đai năm 2013

20. Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015

21. Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường

22. Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

23. Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường

24. Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.

25. Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính phủ về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước, quy định các tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi

26. Nghị định số 60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định một số điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

27. Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 của Chính phủ về quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước.

28. Nghị định số 201/2013/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn về các trường hợp không phải xin phép xã nước thải vào nguồn nước

29. Nghị định 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường

30. Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 của Chính phủ về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020

31. QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. 32. QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

33. Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam

34. Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Danh mục chất thải nguy hại

35. Quyết định số 2149/QĐ-BCĐ ngày 12/9/2017 của UBND tỉnh về thành lập ban chỉ đạo thực hiện Chỉ thị 689/CT-TTg ngày 18/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ

36. Thơng báo số 268a/TB-VPCP ngày 21/8/2016 của Văn phịng Chính phủ về tăng cường kiểm sốt ơ nhiễm và bảo vệ mơi trường

37. Thông báo của Sở Tài nguyên và Môi trường về kết quả kiểm tra công tác bảo vệ môi trường của Công ty cổ phần chế biến thủy sản Trường Long, Trường Hải, nhà máy chế biến bột cá Việt Tiến, công ty TNHH Huy Phát

38. Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/01/2008 của hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường 39. Thông tư số 10/2016/TT-BTNMT ngày 16/5/2016 quy định chi tiết nội dung, thể thức, thời điểm báo cáo về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo.

40. Thông tư 26/2016/TT-BTNMT ngày 29/9/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết tiêu chí phân cấp vùng rủi ro ơ nhiêm mơi trường biển và hải đảo

41. Thông tư 27/2016/TT-BTNMT ngày 29/9/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định tiêu chí phân cấp vùng rủi ro ơ nhiễm môi trường biển và hải đảo; chi tiết Bộ chỉ số và việc đánh giá kết quả hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm mơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật môi trường tại huyện bình đại (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)