CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tương lai
Bên cạnh những đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn, thì nghiên cứu này vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định:
Thứ nhất, nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh nên kết quả
nghiên cứu chỉ mang tính địa phương và rất có thể kết quả sẽ khác nhau ở các tỉnh thành, địa phương khác.
Thứ hai, phương pháp chọn mẫu nghiên cứu sử dụng phương pháp phát triển
mẩm với những đối tượng có quan hệ với tác giả và một nhóm các học viên, sinh viên và học viên cao học tại Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh có thể khơng đảm bảo được tính đại diện cao cho tồn bộ thị trường.
Thứ ba, nghiên cứu chỉ để cập đến kết quả do tác động của các nhân tố chất
lượng hệ thống, chất lượng thông tin, chất lượng dịch vụ, lợi ích cá nhân và văn hóa tổ chức đến sự hài lịng của người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn trong khi đó vẫn cịn các yếu tố khác chưa được xét đến.
Vì những hạn chế kể trên, luận văn đề xuất các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai liên quan đến việc xác định các nhân tố tác động đến sự hài lịng của người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn. Để tăng tính đại diện và độ tin cậy của
kết quả nghiên cứu các nghiên cứu sau cần thực hiện với các kích cỡ mẫu lớn hơn đồng thời mở rộng nghiên cứu trên nhiều loại hình doanh nghiệp và so sánh các kết quả thu được giữa các loại hình doanh nghiệp. Nghiên cứu lặp lại trên các địa phương khác nhau và so sánh kết quả giữa các địa phương vì việc mở rộng khảo sát sẽ cho thấy rõ hơn sự ảnh hưởng của 5 yếu tố kể trên đến sự hài lòng của người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn trong doanh nghiệp. Ngoài ra, ở các địa phương khác nhau sẽ có khác biệt về quan niệm, tập quán, phong cách sống do đó kết quả nghiên cứu có thể sẽ khác nhau. Thêm vào đó, nghiên cứu chỉ tập trung vào 5 nhân tố nhân tố chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin, chất lượng dịch vụ, lợi ích cá nhân và văn hóa tổ chức đến sự hài lịng của người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn, song cịn có các yếu tố khác nên được xem xét đưa vào mơ hình trong tương lai như: cảm nhận về tầm quan trọng của hệ thống, sự tham gia của người sử dụng, sự phù hợp giữa công nghệ và nhiệm vụ, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, cam kết hỗ trợ của nhà quản lý, sự phức tạp của hệ thống hay việc đảm bảo chức năng hệ thống,v.v…Hơn nữa, mối quan hệ phụ thuộc giữa các nhân tố tác động trong mơ hình nghiên cứu cũng chưa được xét đến. Nghiên cứu tương lai cần xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố này chẳng hạn như tác động của chất lượng hệ thống đến chất lượng thông tin, tác động ngược lại của sự hài lòng của người sử dụng đến cảm nhận về lợi ích cá nhân,…Cuối cùng, nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố chất lượng hệ thống, chất lượng thơng tin, chất lượng dịch vụ, lợi ích cá nhân và văn hóa tổ chức đến sự hài lịng của người sử dụng hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Do vậy, các nghiên cứu trong tương lai cần kiểm định lại mơ hình này trong các doanh nghiệp quốc doanh hoặc đơn vị hành chính sự nghiệp, các tổ chức trong lĩnh vực cơng.
TĨM TẮT CHƯƠNG 5
Chương này luận văn đưa ra kết luận và kiến nghị một số giải pháp góp phần nâng cao sự hài lòng của người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh. Luận văn đưa ra các giải pháp dành cho doanh nghiệp, nhà tư vấn cung cấp phần mềm, các cơ quan nhà nước, hội nghề nghiệp và các tổ chức giáo dục thông qua giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống, chất lượng thơng tin, chất lượng dịch vụ, lợi ích cá nhân và văn hóa tổ chức. Trong đó, tác giả tập trung chủ yếu vào các giải pháp dành cho doanh nghiệp. Cuối cùng, chương này trình bày các hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.
PHẦN KẾT LUẬN
Ngày nay sức ép cạnh tranh gay gắt từ thị trường buộc danh nghiệp phải chú trọng đến việc có được thơng tin kế tốn để ra quyết định nhanh chóng kịp thời. Việc xây dựng một hệ thống thơng tin kế tốn thành công trong doanh nghiệp không chỉ đáp ứng được nhu cầu trên mà cịn có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống thơng tin kế tốn thành công lại là một khái niệm đa chiều và khơng dễ dàng đo lường. Trong khi đó rất nhiều nghiên cứu trên thế giới đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho giả thuyết sự hài lòng của người
sử dụng là thang đo thích hợp nhất của hệ thống thơng tin thành cơng. Do đó, sự hài lòng của người sử dụng là thang đo được sử dụng rộng rãi nhất cho đánh giá thành công của hệ thống thông tin. Nhận thức được tầm quan trọng của sự hài lòng của người sử dụng như một thang đo thay thế cho hệ thống thông tin thành công, luận văn chọn đề tài nghiên cứu là “Xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng của
người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn – Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp tại TP.HCM”.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu: (1) xác định thế nào là sự hài lòng của người sử dụng và các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng hệ thơng thơng tin kế tốn; (2) xác định mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng; (3) đánh giá sự khác biệt về mức độ tác động của các các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người sử dụng theo nghề nghiệp, kinh nghiệm và trình độ học vấn. Để đạt được các mục tiêu kể trên, nghiên cứu đã tiến hành lược khảo các tài liệu, các cơng trình nghiên cứu liên quan đến sự hài lịng của người sử dụng và các yếu tố tác động đến hài lỏng của người sử dụng làm cơ sở cho việc xây dựng mơ hình nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố tác động và sự hài lòng của người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn. Mơ hình nghiên cứu sử dụng lại một phần mơ hình hệ thống thơng tin thành công cập nhật của Delone và McLean (2003) gồm: (1) chất lượng hệ thống, (2) chất lượng thông tin, (3) chất lượng dịch vụ và thay thế nhân tố lợi ích rịng bằng nhân tố lợi ích cá nhân. Đồng thời, bổ sung thêm nhân tố văn hóa tổ chức vào mơ hình nghiên cứu.Thống kê mơ tả chỉ ra
rằng mức độ đánh giá sự hài lòng của người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh đạt mức trên trung bình. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cho thấy cả 5 giả thuyết đặt ra ban đầu đều được chấp nhận. Theo đó, cả 5 nhân tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất đều có tác động trực tiếp, thuận chiều đến sự hài lịng của người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn. Trong đó, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lần lượt theo thứ tự là: (1) chất lượng thông tin, (2) chất lượng hệ thống, (3) lợi ích cá nhân, (4) chất lượng dịch vụ và (5) văn hóa tổ chức. Hơn nữa, tác động của các nhân tố chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin, chất lượng dịch vụ, lợi ích cá nhân và văn hóa tổ chức đối với sự hài lòng của người sử dụng hệ thống thông tin kế tốn khơng có khác biệt theo các nhóm yếu tố nhân khẩu học như nghề nghiệp, kinh nghiệm và trình độ học vấn. Dựa vào những kết quả này, luận văn đã đề xuất một số kiến nghị giải pháp đối với doanh nghiệp, cho doanh nghiệp, nhà tư vấn cung cấp phần mềm, các cơ quan nhà nước, hội nghề nghiệp và các tổ chức giáo dục thơng nhằm nâng cao sự hài lịng của người sử dụng từ đó tiến tới việc đạt được một hệ thống thơng tin kế tốn thành công.
1. Bộ môn Hệ thống thông tin kế toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chính Minh, 2008. Tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện tin học hóa. NXB Lao động – Xã hội.
2. Bộ mơn Hệ thống thơng tin kế tốn, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh, 2011. Hệ thống thơng tin kế tốn. NXB Phương Đơng.
3. Bộ tài chính, 2002. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.
4. Huỳnh Thị Hồng Hạnh, 2014. Phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin kế tốn trong
các bệnh viện công. Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng.
5. Nguyễn Đình Thọ , 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết
kế và thực hiện, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
6. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2008, Nghiên cứu khoa học marketing -
ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB ĐHQG TPHCM
7. Trần Hải Long, 2015. Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin kế toán trong quá trình hội nhập. Tạp chí Kế tốn – Kiểm tốn.
8. Võ Văn Nhị, Nguyễn Bích Liên và Phạm Trà Lam, 2014. Định hướng lựa chọn phần
mềm kế toán phù hợp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Phát Triển
Kinh Tế, 285.
Tài liệu Tiếng Anh
9. Bailey, J. E. and S. W. Pearson, 1983. Development of a Tool for Measuring and Analyzing Computer User Satisfaction. Management Science, 29(5), pp. 530 545.
10. Brazel, J. F. & Li, D., 2005. The effect of ERP System Implementation on usefulness of Accounting Information. Journal of Information System, October 2005
11. Chin, W. W. and Lee, M. K. O., 2000. A proposed model and measurement
instrument for the formation of IS satisfaction: the case of end-user computing
satisfaction. Proceedings of the Twenty First International Conference on
13. Davis, F. D., 1989. Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, 13(3), 318–340.
14. DeLone, W.H. & McLean, E.R., 1992. Information Systems Success : The Quest for
the Dependent Variable. Information Systems Management, 3(1), pp.60–95.
15. Delone, W.H. & Mclean, E.R., 2003. The DeLone and McLean Model of
Information Systems Success: A Ten-Year Update. Journal of Management
Information Systems / Spring, 19(4), pp.9–30.
16. Doll, W. J. and Torkzadeh, G., 1988. The Measurement of End-User Computing
Satisfaction. MIS Quarterly, 12(2), pp. 258-274.
Eppler, M., 2006. Managing information quality: Increasing the value of
knowledge-intensive products and processes (2a ed.). New York: Springer.
17. Fong, S.C.C and Ho, M.W.H, 2014. Accounting Information Systems End-User
Satisfaction: Evidence of Hong Kong Housing Authority. The International
Technology Management Review, Vol. 4 (2014), No. 1, 27-41
18. Gelderman, M., 1998. The Relation between User Satisfaction, Usage of Information
Systems and Performance, Information and Management, 34(1), pp. 11-18
19. Gelinas, J.U, Dull, B.R, Wheeler, P., 2012. Accounting Information Systems. South
Western: Cengage Learning
20. Gerbing, D. W., & Anderson, J. C. (1988). An updated paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment. Journal of Marketing Research, 25 (2): 186-192.
21. Hair, J.F. Jr. , Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C., 1998. Multivariate Data Analysis (5th Edition). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
22. Igbaria, M. and Nachman, S. A., 1990. Correlates of User Satisfaction with End User
Computing. Information and Management, 19(2), pp. 73-82.
23. Iivari, J. (2005). An empirical test of the DeLone-McLean model of information system success. ACM SIGMIS Database, 36(2), 8-27.
25. IT Governance Institute, 2006a. CobiT Mapping: Overview of International IT Cuidance, 2nd Edition. United States Of America.
26. Ives, B., Olson, M. H., & Baroudi, J. J., 1983. The measurement of user information satisfaction. Communications of the ACM, 26(10), 785–793.
27. Kotler P., Wong, V., Saunders, J. Armstrong, G., 2005. Principles of Marketing (4th European edition), Prentice Hall.
28. Larker, D.F., & Lessig, V.P., 1980. Perceived usefulnness of information: a psychometric examination. Decision Sciences, 11, 121-134.
29. Leonard-Barton, D. and Sinha , D.K,. 1993. Developer–user interaction and user
satisfaction in internal technology transfer. Academy of Management Journal
36(5), 1125–1139.
30. Lund, D. B, 2003. Organizational culture and job satisfaction. Journal of Business and Industrial Marketing, 18(3), 219–231.
31. Luthans, F.,2011. Organizational Behavior : An Evidence - Based Approach 12th ed.,
New York: McGraw-Hill/ Irwin.
32. Mahmood, A.M, Burn, M.J, Gemoets, A.L, 2000. Variables affecting information
technology end-user satisfaction: a meta-analysis of the empirical literature. Int. J.
Human-Computer Studies , 52, 751-771
33. Mason, R.O., 1978. Measuring information output: A communication systems
approach. Information & Management, 1(4), pp.219–234.
34. Melone, N. P., 1990. A Theoretical Assessment of the User-Satisfaction Construct in
Information Systems Research. Management Science, 36(1), pp. 76-91
35. Miller, J. and B. A. Doyle, 1987. Measuring the Effectiveness of Computer-Based Information Systems in the Financial Services Sector. MIS Quarterly, 11(1), pp.
106-124
36. Nunnally, J.C., Berstein, I.H., 1994. Psychometric theory (3rd). New York: McGraw-
pp.41–50.
38. Petter, S., DeLone, W. and McLean, E.R., 2008. Measuring information systems success: models, dimensions, measures,and interrelationships. European Journal of Information Systems, 17, 236–263
39. Petter, S., DeLone, W. and McLean, E.R., 2013. Information systems success: the quest for the independent variables. Journal of Management Information Systems, Vol. 29, No. 4, pp. 7–61.
40. Pitt, L.F., Watson, R.T. & Kavan, C.B., 1995. Service Quality : A Measure of Information Systems Effectiveness. MIS Quarterly, 19(2), pp.173–187
41. Rai, A., Lang, S.S., and Welker, R.B, 2002. Assessing the Validity of IS Success
Models: An Empirical Test and Theoretical Analysis. Information Systems
Research, Vol. 13, Iss. 1, pp 50-69
42. Rapina, 2014. Factors Influencing The Quality of Accounting Information System And Its Implications on The Quality of Accounting Information. Research Journal
of Finance and Accounting, Vol.5, No.2, 2014.
43. Recardo, R., & Jolly, J,1997. Organizational Culture and Teams. S.A.M Advanced
Management Journal, Vol. 62 Issue 2, p4
44. Romney M.B, Steinbart P.J, 2012. Accounting Information Systems, 12th edition. Prentice Hall.
45. Sajady, H., Dastgir, M., Nejad, H, H., (2008). Evaluation of effectiveness of accounting information systems. International Journal of Information Science and
Technology.
46. Shannon, C.E , Weaver, W., (1949). The Mathematical Theory of Communication.
University of Illinois Press, Urbana, IL.
47. Sarker, S., 2000. Toward a methodology for managing information systems
implementation: A social constructivist perspective. Informing Science, 3(4),
49. Seddon, P. B., 1997. A respecification and extension of the Delone and Mclean model of Issuccess. Information Systems Research, 8(3), 240–25
50. Seddon, P. B., Kiew, M.Y., 1996. A Partial Test and Development of DeLone and MacLean's Model of IS Success. Australian Journal of Information Systems 4.
51. LShannon, C.E. & Weaver, W., 1949. The Mathematical Theory of Communication.
The mathematical theory of communication, 27(4), p.117.
52. Stair, R.M. and Reynolds, G.W., 2012. Principles of Information System. Course
Technology-Cengage Learning.
53. Standish Group International Inc (1999) Chaos: A Recipe for Success, The Standish
Group International Inc.
54. Thavapragasam, X.T., 2003. Cultural influences on erp implementation success.
Proceedings of the First Australian Undergraduate Students’ Computing Conference, Melbourne
55. Tona, O., Carlsson, S. and Eom, S., 2012. An Empirical Test of DeLone and
McLean’s Information System Success Model in a Public Organization, AMCIS
2012 Proceedings, Seattle, Washington, USA, pp. 1
56. Urbach, N. & Müller, B., 2012. The Updated DeLone and McLean Model of
Information Systems Success. In Y. K. Dwivedi, M. R. Wade, & S. L.
Schneberger, eds. Information Systems Theory: Explaining and Predicting Our
Digital Society, Vol. 1. New York, NY: Springer New York, pp. 1–18.
57. Wu , J. H., Wang Y. M., 2006. Measuring KMS success: a respecification of the DeLone and McLean model. Information & Management 43(6), 728–739.
58. Zviran, M. & Erlich, Z., 2003. Measuring IS User Satisfaction: Review and
Implications. Communication of the Association for Information Systems, 12(1), pp.81–103.
Phụ lục A-1: Dàn bài thảo luận tay đôi
Phụ lục A-2: Bảng câu hỏi khảo sát chính thức Phụ lục A-3: Danh sách công ty trả lời phỏng vấn Phụ lục A-4: Danh sách người trả lời phỏng vấn
PHỤ LỤC B. LÀM SẠCH, MÃ HÓA DỮ LIỆU
Phụ lục B-1: Danh mục các bảng trả lời bị loại Phụ lục B-2: Mã hóa các biến quan sát trong mơ hình Phụ lục B-3: Mã hóa câu hỏi định danh
PHỤ LỤC C. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẰNG PHẦN MỀM SPSS 20
Phụ lục C-1: Thống kê mô tả
Phụ lục C-2: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach’s Alpha Phụ lục C-3: Phân tích nhân tố khám phá (EFA)