.12 Cronbach's Alpha thang đo Ý định nghỉ việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ý định nghỉ việc của người lao động, trường hợp công ty cổ phần đầu tư và phát triển đức quân (Trang 50 - 51)

Giá trị trung bình nếu xóa biến Phương sai nếu xóa biến Hệ số tương quan Biến – Tổng Cronbach's Alpha khi xóa biến YD1 Rất có thể tơi sẽ chuyển sang công ty

khác trong năm tới.

5.30 6.072 .707 .853

YD2 Tôi thường nghĩ đến việc bỏ công việc hiện tại.

5.24 8.009 .768 .796

YD3 Tơi khơng có dự định ở lại công ty này trong một thời gian dài để phát triển sự nghiệp.

5.45 6.794 .773 .766

Cronbach's Alpha : 0.859

Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo Ý định nghỉ việc là 0.859 (>0.6). Các hệ số tương quan giữa các biến quan sát với biến tổng đều > 0.3. Như vậy, các biến đo lường thành phần Ý định nghỉ việc đều được sử dụng trong các bước phân tích tiếp theo.

4.4 Phân tích nhân tố khám phá – EFA

Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha cho chúng ta kết quả những thành phần và các biến đạt độ tin cậy trong nghiên cứu để tiếp tục sử dụng phân tích nhân tố đó là thang đo gồm: (1) Nhận thức được sự hỗ trợ nhóm, (2) Tham gia vào việc ra quyết định, (3) Nhận thức được sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nhiệm vụ và (4) Văn hóa tổ chức.

Sau khi phân tích Cronbach Alpha, hệ số tin cậy của các nhóm biến đạt khá cao và lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến-tổng đều lớn hơn 0.3, vì vậy có 6 nhóm biến được chấp nhận. Do đó, 21 biến được đưa vào để phân tích nhân tớ. Phân tích nhân tố nhằm thu gọn các biến quan sát ban đầu thành những nhân tố mới có ý nghĩa, đồng thời phát hiện cấu trúc tiềm ẩn giữa các khái niệm nghiên cứu (nhân tố ban đầu) theo dữ liệu thực tế nhằm hình thành những nhân tố mới có ý nghĩa sát với thực tế nghiên cứu.

Đầu tiên, thực hiện hai kiểm định là “KMO and Bartlett's Test”. Kết quả chứng tỏ là việc sử dụng phân tích nhân tố trong trường hợp là thích hợp (KMO từ 0.8 trở lên >0.5, và Sig. =0.000). Phân tích nhân tố cho tất cả mọi biến trong mô hình được thực hiện với phương pháp rút trích nhân tố là “Principal component” và phương pháp xoay là “Varimax”, phép xoay vng góc được lựa chọn nhằm mục đích trích tối đa % phương sai của các biến quan sát ban đầu và làm gọn các biến quan sát (Hair và các cộng sự, 2010). Còn tiêu chuẩn rút trích là Eigenvalues > 1 nhằm đảm bảo mỗi nhân tố hình thành có thể giải thích tối thiểu biến thiên trọn vẹn của một biến quan sát (Hair và các cộng sự, 2010).

Tiêu chuẩn chọn biến cho nhân tố đảm bảo một số điều kiện sau:

- Đảm bảo hệ số trích phương sai trong tổng thể các biến (Communality) >0.50;

- Hệ số tải lên nhân tố chính |>0.50| được xem là có ý nghĩa thực tiễn;

- Tối thiểu các biến có hệ số tải chéo lên nhiều nhân tố (khoảng cách độ lớn của hệ số tải giữa hai nhân tố <0.30) (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Tuy nhiên, việc xác định biến loại bỏ hay khơng cịn phụ thuộc vào mức ý nghĩa của biến quan sát đó trong mơ hình, số biến trong cùng một cấu trúc tiềm ẩn nhằm đảm bảo các cấu trúc biến tiềm ẩn sau khi hình thành có ý nghĩa về mặt thực tiễn và khái niệm lý thuyết (Hair và các cộng sự, 1998).

4.4.1. Phân tích EFA – nhóm biến độc lập

Sau phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha có 21 biến quan sát của 4 nhân tố độc lập được đưa vào phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ý định nghỉ việc của người lao động, trường hợp công ty cổ phần đầu tư và phát triển đức quân (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)