Nguồn gốc các nguy cơ đối với việc đảm bảo an tồn dữ liệu và thơng tin

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học môn Tin học (Trình độ: Cao đẳng): Phần 2 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Trang 146)

Chương VI SỬ DỤNG INTERNET CƠ BẢN MỤC TIÊU

6.4.1. Nguồn gốc các nguy cơ đối với việc đảm bảo an tồn dữ liệu và thơng tin

6.4.1. Nguồn gốc các nguy cơ đối với việc đảm bảo an tồn dữ liệu và thơng tin tin

6.4.1. Nguồn gốc các nguy cơ đối với việc đảm bảo an tồn dữ liệu và thơng tin tin Cybersecurity Index) năm 2017 của Liên minh Viễn thông quốc tế - ITU (International Telecommunication Union), Việt Nam xếp hạng 100/193 trên phạm vi toàn cầu. Xếp hạng của Việt Nam ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương là 23/39 và ở khu vực ASEAN là 9/11.

Theo thống kê từ hệ thống giám sát virus của Bkav, hơn 1,6 triệu lượt máy tính tại Việt Nam bị mất dữ liệu trong năm 2018. Bên cạnh đó, hơn 46% người sử dụng tham gia chương trình đánh giá an ninh mạng của Bkav cũng cho biết, họ đã từng gặp rắc rối liên quan tới mất dữ liệu trong năm 2018.

Hình 6.89. Tấn cơng khai thác mật khẩu “yếu” của người dùng

Những năm gần đây, trong xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cùng với việc công nghệ thông tin được ứng dụng ngày càng sâu rộng vào mọi mặt của đời sống, các chuyên gia đều có chung nhận định, tình hình an tồn thông tin mạng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ngày càng diễn biến phức tạp. Không nằm ngồi xu thế chung trên tồn cầu, cơng tác đảm bảo an tồn thơng tin mạng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam đã và đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, bởi các cuộc tấn công mạng vào hệ thống thông tin gia tăng mạnh mẽ cả về quy mô cũng như mức độ phức tạp, tinh vi, khó dự đốn.

Cùng với đó, vấn đề khơng nhỏ đối với an tồn thơng tin mạng Việt Nam hiện nay còn là tình trạng thiếu kinh phí để cập nhật, nâng cấp đặc biệt là kinh phí để mua

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học môn Tin học (Trình độ: Cao đẳng): Phần 2 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Trang 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)