7. PHƯƠNG ÁN BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢ
7.3. Phương án bảo đảm an tồn hàng hải thi cơng kè bảo vệ bờ và khu tránh tàu
khu tránh tàu
Căn cứ quy định tại Nghị định số 58/2017/NĐ-CP ngày 10/5/2017 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải; Nghị định số 159/2018/NĐ-CP ngày 28/11/2018 của Chính phủ về quản lý hoạt động nạo vét trong vùng nước cảng biển và vùng nước đường thủy nội địa, Phương án bảo đảm an tồn giao thơng với các u cầu cơ bản sau:
- Phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng thiết lập các trạm điều tiết giao thơng tại khu vực thi cơng cơng trình;
- Thiết lập các phao báo hiệu hàng hải chuyên dùng giới hạn khu vực thi cơng cơng trình và đánh dấu khu vực đổ chất nạo vét;
- Thông báo hàng hải việc thi cơng cơng trình, thơng báo hàng hải việc hạn chế hoặc cấm luồng trong thời gian thi công.
- Mục tiêu xây dựng Phương án bảo đảm an tồn giao thơng: đảm bảo an tồn cho tàu thuyền lưu thông trên tuyến luồng và cho phương tiện, lực lượng thi công kè bảo vệ bờ và nạo vét khu tránh tàu.
- Đảm bảo yêu cầu hàng đầu như sau: việc thi công nạo vét phải đảm bảo ưu tiên khi khơng có Kế hoạch điều động tàu qua luồng của Cảng vụ, trên nguyên tắc: Các phương tiện không thi công nạo vét, di chuyển đi đổ đất, chở vật liệu… trong thời gian có thơng báo tàu thuyền hành trình ra, vào luồng hàng hải; theo đó, trước 60 phút, khi tàu thuyền hành trình ra, vào luồng hàng hải theo kế hoạch điều động tàu của Cảng vụ và được Trạm điều tiết thông báo đến các đơn vị thi công; tất cả các phương tiện phải tạm dừng thi công nạo vét, tạm dừng di chuyến đi đố chất nạo
vét, vận chuyển vật liệu, các phương tiện thi công khác và di chuyến các phương tiện này vào sát biên luồng, nhường đường cho tàu thuyền hành trình qua luồng. - Yêu cầu đối với phương tiện thiết bị tham gia thi cơng:
+ Có tính năng kỹ thuật, khả năng điều động linh hoạt, cơ động phù hợp để nhanh chóng giải phóng luồng tàu khi cần thiết.
- Yêu cẩu với phương tiện trực tiếp tham gia điều tiết:
+ Có cơng suất phù hợp đế đảm bảo an tồn và nhanh chóng có mặt tại khu vực thi công để điều tiết, hướng dẫn phương tiện tham gia thi công và tàu thuyền qua luồng.
+ Các Trạm điều tiết giao thông tại hiện trường phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan bao gồm: Cảng vụ hàng hải khu vực, Bộ đội biên phịng và Cơng ty hoa tiêu hàng hải khu vực, cập nhật thường xuyên và kịp thời Kế hoạch điều động tàu qua Luồng LSH của Cảng vụ; Thực hiện công tác điều tiết giao thông đối với tất cả tàu thuyền và các phương tiện thi công trong khu vực luồng.
+ Các đơn vị thi công tự tổ chức các tổ cảnh giới hoặc tổ điều hành thi cơng riêng của mình, phân cơng tổ trưởng chịu trách nhiệm là đầu mối liên lạc, phối hợp và chỉ đạo thực hiện cho các phương tiện của mình khi có kế hoạch điều động của cơ quan chức năng và của các Trạm điều tiết;
+ Tồn bộ cán bộ kỹ thuật và cơng nhân làm việc tại hiện trường đều có trách nhiệm tham gia tích cực cơng tác cảnh giới bảo để đảm an tồn giao thơng trong ca làm việc, ca trực của mình, tuân thủ kế hoạch điều động của cơ quan chức năng và công tác điều tiết giao thông của các Trạm điều tiết.
7.3.1. Bố trí trạm điều tiết đảm bảo an tồn hàng hải
Tuyến kè bảo vệ bờ kéo dài, phương án bảo đảm an toàn hàng hải trong q trình thi cơng là tổ chức điều tiết bảo đảm giao thơng hàng hải như sau:
7.3.1.1. Vị trí các trạm điều tiết
• Trạm điều tiết số 1 (điều tiết Từ Km11+500 đến Km19+000): Trạm điều tiết số 1 được lập cách khu vực điều tiết về phía thượng lưu khoảng 500 (dự kiến đặt tại Km11+000).
• Trạm điều tiết số 2 (điều tiết từ Km26+500 đến Km31+331): được lập cách khu vưc điều tiết khoảng 300m về phía hạ lưu (dự kiến đặt tại Km31+700).
7.3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Trạm điều tiết
- Trách nhiệm các Trạm điều tiết là đảm bảo cho các tàu thuyền hành hải trên luồng, phương tiện hoạt động thi cơng trong khu vực đảm bảo hành hải bình thường, khơng gây ùn tác giao thơng, khơng gây tiềm ẩn đâm va, khơng gây mất an tồn hàng hải, gây tai nạn hàng hải trong khu vực.
địa phương; kế hoạch thi công của nhà thầu để lên kế hoạch điều tiếtvà thông báo cho các cơ quan, đơn vị liên quan biết, tuân thủ theo đúng kế hoạch điều tiết.
- Khi có thơng tin về trường hợp tàu biển, phương tiện thi cơng và các phương tiện thuỷ khác có nguy cơ đi khơng đúng tuyến hành trình, chạy quá tốc độ cho phép, đi vào phạm vi cảnh báo cơng trường thì kịp thời bằng các phương tiện thông tin liên lạc hoặc trực tiếp chỉ dẫn, yêu cầu các phương tiện hành hải đúng quy định và liên hệ với các cơ quan đơn vị liên quan (Cảng vụ hàng hải địa phương, hoa tiêu hàng hải, cảnh sát thủy, bộ đội biên phịng) để có biện pháp xử lý và ngăn chặn khơng để xảy ra mất an tồn hàng hải. Thơng báo bằng VHF cho các tàu biển qua khu vực thi công tăng cường cảnh giới, giảm tốc độ quan sát tránh va chạm.
- Ngăn chặn không cho phép các phương tiện thi cơng cố tình cắt mũi tàu biển gây nguy hiểm đâm va;
- Khi có sự cố, tai nạn hàng hải xảy ra, Trạm điều tiết yêu cầu nhà thầu thi công ở vị trí gần nhất, điều động phương tiện, con người đến để trợ giúp sự cố; đồng thời kịp thời thông báo cho Cảng vụ Hàng hải địa phương và các cơ quan, đơn vị liên quan giải quyết sự cố theo quy định của pháp luật.
- Yêu cầu các đơn vị thi công sơ tán các phương tiện tham gia thi cơng đến nơi trú ẩn an tồn trong trường hợp thời tiết xấu theo kế hoạch ứng phó của nhà thầu thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt.
- Yêu cầu bộ phận lắp đặt, quản lý vận hành báo hiệu hàng hải thực hiện lắp đặt, di chuyển, bảo dưỡng… các báo hiệu hàng hải theo đúng phương án được phê duyệt và đặc điểm thi cơng của cơng trình tại từng thời điểm.
- Khi phát hiện phương tiện chở quá tải, hoặc phương tiện đưa đón người ra vào cơng trường chở quá số người cho phép, hoặc trong điều kiện thời tiết xấu bất thường thì hướng dẫn, yêu cầu các phương tiện này không vào công trường thi công, yêu cầu về neo tại vị trí đảm bảo an tồn gần bờ.
- Trạm chỉ huy điều tiết phải thường xuyên thông tin liên lạc với các cơ quan hữu quan như đại diện của cảng vụ hàng hải địa phương, Công ty hoa tiêu hàng hải khu vực để nắm bắt tồn bộ thơng tin về hoạt động của tàu thuyền qua khu vực để chuẩn bị sẵn sàng phương án điều tiết. Trong trường hợp có sự cố khẩn cấp xảy ra, phải thơng tin ngay cho Cảng vụ hàng hải địa phương và hoa tiêu hàng hải để phối hợp và hỗ trợ thực hiện công tác điều tiết và ứng cứu.
7.3.2. Thiết bị và nhân lực cho cơng tác bảo đảm an tồn hàng
hải
7.3.2.1. Trang thiết bị
Bảng 7.3.2.1.1. Trang thiết bị tối thiểu trang bị cho Trạm điều tiết
STT Tên trang thiết bị Số lượng Ghi chú
1
Trạm điều tiết bao gồm (01 Trạm trung tâm, điều hành điều tiết)
02 Sử dụng phương tiện của nhà thầu thi công làm trạm điều tiết 2 Ca nô công suất > 150 CV 02
3 Tàu lai 02 Sử dụng tàu kéo
4 Bộ đàm Icom 02
5 Loa tay 02
6 Ống nhòm 02
7 Cờ hiệu 02
8 Phao áo cứu sinh Ca nô + Trạm Theo quy định 9 Phao tròn cứu sinh Ca nô + Trạm Theo quy định
10 Tủ thuốc Y tế 02 Tại trạm điều tiết
11 Phao BHHH chuyên dùng 03 Báo hiệu khu vực thi cơng và vị trí đổ chất nạo vét 7.3.2.2. Nhân lực tham gia bảo đảm an toàn hàng hải
• Ngun tắc bố trí chung:
- Các Trạm điều tiết bảo đảm an tồn hàng hải có các thành phần nhân lực của các Cơ quan, đơn vị sau: Công ty BĐATHHTNB, Cảng vụ hàng hải cần Thơ, Bộ đội Biên phòng và cảnh sát đuờng thuỷ; mỗi cơ quan, đơn vị bố trí 01 người để thực hiện cơng tác thuộc phạm vi quản lý của nhà nước theo theo thấm quyền.
- Đội trưởng chỉ huy công tác điều tiết phải là kỹ sư Bảo đảm an tồn hàng hải của Cơng ty BĐATHHTNB, bố trí tại trạm trung tâm để chỉ huy toàn bộ hoạt động điều tiết. Nhân viên trực cảnh giới của Công ty BĐATHHTNB thực hiện nhiệm vụ cảnh giới, điều tiết chính dưới sự trợ giúp của các cán bộ Cơ quan, đơn vị có liên quan. - Tồn bộ lực lượng điều tiết tham gia tại hiện trường nâng cao tinh thần trách giúp
đỡ cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ điều tiết.
• Chi tiết bố trí lực lượng nhân sự tại Trạm điều tiết:
- Trạm điều tiết số 1 (Trạm trung tâm):
Bảng 7.3.2.2.1. Nhân sự tại trạm điều tiết số 1
TT Chức danh Số lượng/ca/trạm Ghi chú
1 Nhân viên điều tiết 01 người/ca 3 ca/ngày
Bảng 7.3.2.2.2. Nhân sự tại trạm điều tiết số 2
TT Chức danh Số lượng/ca/trạm Ghi chú
Nhân viên điều tiết 01 người/ca 3 ca/ngày
Ghi chú: Nhân lực trên chưa bao gồm nhân công điều khiến phương tiện.