Kiến trúc cơ sở dữ liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Chủ biên) (Trang 35 - 38)

1.3.1. Mức khung nhìn

Với chức năng này, hệ quản trị CSDL có thể xem như một cơng cụ

mạnh và hữu ích. Tuy nhiên, người dùng cuối khơng q quan tâm đến điều này, mà họ chỉ quan tâm đến làm thế nào để lấy dữ liệu từ CSDL để phục vụ cho yêu cầu đưa ra. Ví dụ, ta có lược đồ quan hệ sau:

PropertyForRent(PropertyNo, Street, city, type, rooms, rent, OwnerNo)

PrivateOwner(ownerNo, Fname, LName, address, TelNo)

Client(clientNo, Fname, LName, address, TelNo, preType, maxrent) Lease (leaseNo, propertyNo, clientNo, paymentmethod, deposit, rentstart, rentfinish)

Và lược đồ được thể hiện ở dạng truyền thống (hệ thống lưu trữ

Nhịp dữ liệu vả báu cáo Chưoog trinh úng Truy cặp file Định nghía File CSDLhọp đong Bin hàng dụng bán hàng ^=1 1 1

1____ 1 t Nhịp dữ liệu và Trụy cập file

-1'1 1 ■ báo cáo

Đinh nghĩa Fde Cbiroug trinh ứng

Họp đông dụng họp đơng

Hình 1.9: Lược đồ lưu trữ dữ liệu dạng truyền thống

Lúc đó, dữ liệu sẽ được tổ chức lại ở Hình 1.10, và hiển nhiên

CSDL bao gồm cà kiểu của tài sản (property type), số phòng (the number

of rooms), và chủ sở hữu (owner). Hệ quản trị CSDL cho phép người dùng hiển thị (View) các thơng tin lấy từ CSDL theo u cầu. Ví dụ, chúng ta có thể thiết lập cho phép phịng Hợp đồng (contract) chỉ xem

Các cấp độ View (khung nhìn)

• View ờ cấp độ bảo mật: Chế độ view này thiết lập quyền truy

cập và dữ liệu theo mức độ cùa người sử dụng. Ví dụ, chúng ta có thể tạo một bản view sao cho giám đốc chi nhánh và phịng kế tốn có thể truy cập và các dữ liệu của nhân viên với các thông tin chi tiết về lương, đồng thời tạo ra một bản view khác cho nhân viên xem mà chỉ có thơng tin

chung về nhân viên mà không bao gồm phần tính tốn lương nói trên.

• Cá nhân hóa View: View cung cấp cách thức để cá nhân hóa

việc thể hiện của CSDL, sự thống nhất về cấu trúc của CSDL. Ví dụ, có

thể đổi tên các trường của bảng bằng cách gọi khác trong view (gần gũi

với NSD), hoặc nếu trong bảng thêm hoặc bớt một trường mà khơng

ảnh hưởng đến view thì các kết quả dữ liệu trong view cũng không bị

ảnh hưởng.

1.3.2. Mức khải niệm

Trong kiến trúc 3 tầng của CSDL, lược đồ logic có thể coi là nhân của CSDL. Nó hỗ trợ các khung nhìn (view) bên ngồi CSDL, và ngược

lại, nó cũng được hỗ trợ bởi lược đồ bên trong (sự cài đặt vật lý của lược

đồ khái niệm).

Khi CSDL được thể hiện ở lược đồ khái niệm, nó phải là sự thể hiện một cách chính xác các dữ liệu yêu cầu của doanh nghiệp. Vì nếu sự thể hiện này khơng hồn hảo các dữ liệu của doanh nghiệp sẽ bị thiếu, không chuẩn xác và điều này dẫn đến khó có thể cài đặt một hoặc nhiều

khung nhìn (views) từ bên ngồi.

Như vậy, cài đặt CSDL ở mức khái niệm (đơi khi cịn gọi là mơ

hình logic) là một quy trình xây dựng mơ hình thơng tin sử dụng cho

doanh nghiệp mà ở đó các thành phần cài đặt trong mơ hình là hồn tồn độc lập như: Chọn hệ CSDL, Các chương trình ứng dụng, ngơn ngữ lập trình,...

1.3.3. Mức vật lý

Mô tà CSDL ở mức vật lý (lược đồ ở mức vật lý) là việc mô tả cách mà dữ liệu sẽ được lưu trữ trong máy tính, nghĩa là các thông tin sẽ được thể hiện ở các cấu trúc bản ghi, các bàn ghi được đánh thứ tự, và đường dẫn truy cập vào CSDL đó. Như vậy, cài đặt CSDL ở mức vật lý chính là sự thể hiện chi tiết CSDL mức khái niệm trong bộ nhớ của máy tính.

Ví dụ dưới đây sẽ thể hiện các mức của một CSDL:

Khung nhìn 1

MaNV Hodetn Ten Tuoi Lng

Khung nhìn 2

MãNV Ten Mi_cỉi_nhaih

MÚC logic

Mức vật lý

MaNV Hodetn Ten Tuoi Luong Ma chi nhanh

struct NHANVIEN { iníMaNV; intMa chi nhanh; char Hodem[15]; char Ten[lỉ]; struct date Ngay_sinh; float Luong;

struct NHANVIEN nexty*Con trò đến bàn ghi tiệp của tệp NHANVIEN*/ } __ , _ ______ “

index MaNV; /*Xãc định các dứ mục cho tệp NHANVIEN*/ index Ma dli nhanh;

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Chủ biên) (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)