Phụ thuộc hàm

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Chủ biên) (Trang 67 - 68)

11 DI20002 Nguyễn Minh Ngọc 1992 Hà Nam K47A

2.3. Phụ thuộc hàm

Phụ thuộc hàm là một khái niệm nhằm nói đến những ràng buộc

những quy định mà dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu phải thoả mãn. Mục

đích của việc đặt ra các ràng buộc là muốn đảm bào cho dữ liệu trong cơ sở dữ liệu phản ánh đúng thế giới hiện thực. Các ràng buộc dữ liệu thường được mô tà khi tạo lập quan hệ. Các hệ cơ sở dữ liệu cần có cơ chế phục vụ cho việc mô tả các ràng buộc dữ liệu và quản lý các ràng buộc đã được mô tả. Các cơ chế này cho phép ta kiểm tra dữ liệu khi

nhập vào cơ sở dữ liệu và các dữ liệu được phát sinh trong quá trình xử lý. Mục đích của việc kiểm tra là để xem dữ liệu có thoả mãn các ràng buộc đã nêu hay khơng. Có nhiều loại ràng buộc khác nhau và mỗi loại

đều địi hỏi một cơng cụ và loại hình quản lý phù hợp để cho dữ liệu lưu

trữ là phù hợp, phản ánh đúng các đối tượng thực tế.

Cho X,Yc Ư, quan hệ R=<U,F> với u là các tập thuộc tính và F là

tập các phụ thuộc hàm của quan hệ R. Ta nói rằng X xác định hàm Y hay

Y phụ thuộc hàm vào X và ký hiệu X->Y, nếu mọi quan hệ r xác định trên R(ự) và với hai bộ t], t2 bất kỳ mà t] [X]=t2[X] thì cũng có tj[Y] = t2[Y] hay nói cách khác quan hệ R thoả mãn phụ thuộc hàm X->Y nếu với hai bộ ti, t2 bất kỳ của R mà chúng giống nhau trên X thì chúng cũng phải giống nhau ưên Y.

Như vậy, có thể hiểu thuộc tính B phụ thuộc hàm vào thuộc tính A và viết A->B nếu mỗi giá trị của A tương ứng với một giá trị duy nhất

Ví dụ xét bảng thực thể Sinh viên cỏ các thuộc tính: MSV (Mã sinh

viên), HTEN (Họ và tên), NSINH (Ngày sinh), DCHI (Địa chì liên lạc). Sinh viên có thể thay đổi Địa chi liên lạc, nhưng vào mọi lúc với mỗi khố Mã sinh viên sẽ có một giá tộ Họ và tên, Ngày sinh, Địa chỉ liên lạc duy nhất và luôn luôn xác định được. Khi đó, ta có thể viết: MSV-> HTEN, MSV NSINH, MSV->DCHI.

Ví dụ xét bảng thực thể Đon đặt hàng có các thuộc tính: số hiệu

đon hàng, Ngày đặt hàng, số hiệu khách hàng, Tên hàng đặt. Vì ưong

một đon hàng có thể đặt nhiều hàng hóa. Bởi vậy, thuộc tính Tên hàng đặt khơng phụ thuộc hàm vào khố số hiệu đon hàng.

Nếu một thuộc tính khơng phụ thuộc hàm vào khố, thì nó phải nằm ở bảng thực thể khác.

2.3.1. Hệ tiên đề cho phụ thuộc hàm

Hệ A bao gồm 3 luật suy dẫn Al, A2, A3 sau đây được gọi là hệ

tiên đề Armstrong cho lớp các phụ thuộc hàm.

AI. Tính phàn xạ (reflexivity)

Neu X, Y CZ u và X 2 Y thì X-> Y A2. Tính bắc cầu (transitivity)

Cho X, Y, z G u. Nếu X-»Y và Y-»Z thì x-»z A3. Tính gia tăng (augmentation)

Cho X, Y C u. Nếu X"> Y, khi đó với mọi z c u thì XZ-> YZ

Cho tập F các phụ thuộc hàm và f là một phụ thuộc hàm nào đó trên

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Chủ biên) (Trang 67 - 68)