Toàn vẹn dữ liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Chủ biên) (Trang 60 - 61)

Cơ SỞ Dữ LIỆU QUAN HỆ

2.2. Toàn vẹn dữ liệu

Giữ gìn tính tồn vẹn của cơ sở dữ liệu có thể xem là sự bảo vệ dữ

liệu trong cơ sở dữ liệu. Mất tính tồn vẹn của cơ sở dữ liệu có thể do những nguyên nhân như hỏng hóc phần cứng, sai sót của người sử dụng máy tính, sai sót của người lập trình, ...

Các ràng buộc, ràng buộc toàn vẹn cung cấp phương tiện đảm bảo

những thay đổi được thực hiện đối với Cơ sở dữ liệu bởi những người sử dụng hợp pháp sẽ khơng làm mất tính tồn vẹn dữ liệu của cơ sở dữ liệu.

2.2.1. Ràng buộc

Ràng buộc (constíaint) là quy tắc được đặt vào một đối tượng cơ sở

dữ liệu (thường là một bảng hoặc một cột) để giới hạn giá trị dữ liệu cho phép đối với đối tượng cơ sở dữ liệu đó. Bàng và cột là các đối tượng

quan trọng nhất trong cơ sở dữ liệu quan hệ mà chúng ta sử dụng các

ràng buộc để cài đặt các quan hệ và quy tắc được chỉ ra trong thiết kế

logic. Mỗi ràng buộc sẽ được gán một tên duy nhất. Điều này cho phép cơ sở dữ liệu có thể tham chiếu tới ràng buộc đó trong các thơng báo lỗi

buộc, nếu không hệ quản trị cơ sở dữ liệu sẽ tự động sinh ra một tên cho ràng buộc, tên đó thường khơng có tính mơ tả, khơng có tính gợi nhớ.

2.2.1.1. Ràng buộc khóa chỉnh

Khố chính là định danh duy nhất cho mỗi bộ trong bảng. Ràng

buộc khố chính là loại ràng buộc thoả mãn hai điều kiện là giá trị tại

khố chính trong mỗi bộ khơng được nhận giá trị NULL và mỗi giá trị

phải xác định tính duy nhất trong tồn bộ bảng.

Hầu hết các ràng buộc khóa chính được cài đặt trong hệ quản trị cơ

sở dữ liệu bằng cách sử dụng chi mục (index), một kiểu đối tượng đặc biệt trong cơ sở dữ liệu, cho phép tìm kiếm nhanh. Khi thêm một dòng vào bảng, hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự động tìm kiếm trên chỉ mục để đảm bảo giá trị khóa chính của dịng mới chưa được sử dụng trong bảng, nếu

giá trị khóa chính đã tồn tại, dịng mới thêm vào sẽ bị từ chối.

Ví dụ 2.16: Cho hai quan hệ SV(MSV,HTEN,NSINH, QQUAN,

MALHC) và LOP(MALHC,TENLHC), ta có phụ thuộc hàm

MSV HTEN,NSINH,QQUAN,MAHLC. Ta thấy từ MSV có thể

suy ra tồn bộ các thuộc tính cịn lại nên khi đó thuộc tính MSV là

khố chính trong quan hệ sv. Với các thể hiện cụ thể của hai quan hệ được biểu diễn như sau:

sv MSV HTEN NSINH QQUAN MALHC

11D130003 Lê Vãn An 1990 Hà Nội K47S1

12D 120002 Đỗ Hồng Quân 1993 Phú Thọ K48I1 13D12000I Nguyễn Hồng 1992 Thanh Hố K49N3

14D140003 Nguyễn Lan Anh 1991 Hà Nội K50S1

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Chủ biên) (Trang 60 - 61)