2.2.1. Di tích lịch sử - văn hóa
- Hệ thống di tích lịch sử tương đối đang dạng với 6 di tích quốc gia đặc biệt: Rạch Gầm – Xoài Mút (tỉnh Tiền Giang), trại giam Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang)…
- Di tích khảo cổ văn hóa Ĩc Eo (tỉnh An Giang) sau đó mở rộng ra phạm vi các tỉnh lân cận Đồng Tháp, Kiêng Giang, Đồng Nai,..
+ Di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật Óc Eo nằm trên thị trấn Óc Eo, huyện Toại Sơn, tỉnh An Giang có tổng diện tích qui hoạch 433,1 ha
+ Di tích lịch sử khảo cổ Gị tháp nằm trên 2 xã Tân Kiều, Mĩ Hòa thuộc huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp diện tích khoảng 290 ha, cịn lưu giũ nhiều di tích văn hóa Ĩc Eo.
- Hệ thống chùa: chùa Vĩnh Tràng, chùa Kleng, chùa Dơi, chùa Hang… - Di tích lịch sử cánh mạng của vùng có số lượng lớn, tiêu biểu là: Rạch Gầm – Xoài Mút (Tiền Giang), căn cứ cách mạng Y4 (Mỏ Cày – Bến Tre), căn cứ Xẻo Quýt (Đồng Tháp), khu lưu niệm chủ tịch Tôn Đức Thắng (Mĩ Hòa Hưng, tỉnh An Giang), khu lưu niện cụ Nguyễn Sinh Săc (ĐồngTháp),…
- Đình thần miếu thờ cũng có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống cộng đồng: Miếu bà Chúa Xứ (Châu Đốc – An Giang), đình Phú Lễ (Ba Tri - Bến Tre),…
- Nhà cổ là kiến trúc độc đáo, đặc trưng phổ biến của vùng với kiến trúc nhà gỗ miền Bắc, nhà vườn Huế, kết hợp với kiến trúc phương Tây như nhà Bình Thủy (ở tỉnh Cần Thơ), biệt thự công tử Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu),nhà trăm Cột (tỉnh Long An),…rất có giá trị trong hoạt động du lịch.
161
Vùng đồng bằng sơng Cửu Long có hệ thống lễ hội đa dạng. Đến với lễ hội du khách được trải nghiệm với nhiều sắc thái của các lễ hội các dân tộc Kinh, Khơ Me, Chăm,..
Những lễ hội tiêu biểu: Lễ hội Chol Chnam Thmay: lễ mừng năm mới của người Khme, diễn ra tháng 4; Lễ hội Vía Bà ở An Giang, diễn ra từ 24 đến 27 tháng 4 ân lịch; Lễ hội Ĩc Om Bóc: cúng trăng, vào rằm tháng 10; Lễ hội Nghi Ông 13 -15/2 âm lịch ở các tỉnh ven biển; …
2.2.3.Làng nghề.
Vùng đồng bằng sơng Cửu Long có 211 làng nghề thủ cơng, làng nghề tạo nét đặc trưng cho từng vùng. Nhiều làng nghề đã gắn với hoạt động du lịch, bán sản phẩn cho du khách, là điểm đến để trải nghiệm trong các tour du lịch: diệt thổ cẩm ở An Giang, ở Sóc Trăng có làng nghề làm thốt nốt, bánh pía, lạp xưởng, ở Bến Tre có làng nghề làm kẹo dừa,…
2.2.4 Các tài nguyên nhân văn khác
- Di sản văn hóa phi vật thể: đờn ca tài tử là di sản văn hóa phi vật thể thế giới. Bên cạnh đó vùng này cũng có 5/54 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: ở tỉnh Long An có đại lễ Kỳ n đình Tân Phương Tây, lễ làm Chay, Nghề diệt chiếu lác; ở tỉnh Trà Vinh có nghệ thuật Chầm Riêng Chà Pây của người Khơ Me.
- Nghệ thuật dân gian truyền thống: khá đa dạng và đặc thù, như ca cổ, cải lương, đờn ca tài tử Nam Bộ, truyện Ba Phi, nghệ thuật sân khấu Ro Băm, Dù Kê của người Khơ Me ở Sóc Trăng.
- Ẩm thực: mắn, cá lóc nướng, nhiều loại đặc sản của vùng, các loại trái cây đặc trưng của từng vùng…