Bệnh cầu trừng (Cocrìdiosis)

Một phần của tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi dê (Trang 101 - 105)

III. NHỮNG BỆNH THƯỜNG XẢY RA VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG, TRỊ

Bệnh cầu trừng (Cocrìdiosis)

Nguyên nhân

Bệnh cầu trùng được gây nên bởi các chủng Eimeria. Đây là dạng đơn bào ký sinh cư trú ở một non. Dê hơn 6 tháng tuổi thường có miễn dịch. Tuy nhiên, bệnh có thể xuất hiện ở bất cứ lứa tuổi nào của dê, nếu chúng bị nhiễm quá cao một

cách đột xuất. Miễn dịch cũng có thể bị suy yéu đi bởi dê già và do stress như ổm, tiết sữa, vận chuyển, thay đổi thóc ăn nước uống. Những dê non dưới 5 tháng tuổi hay mắc bệnh nặng vì chúng chưa phát triển được khả năng miễn dịch. Bệnh cầu trùng thường xuất hiện ở cơ sở nuôi thâm canh nhiều hơn so với quảng canh. Hầu hết bệnh xảy ra ở thời gian cai sữạ; đặc biệt là dê con cai sữa đột ngột, khơng có sự chuyển tiếp thức ăn tinh trước khi ngừng bú sữa. Nếu cho dê ăn thức ăn trên mặt đất là dê dễ nhiễm cầu trùng. Nói chung, bệnh xảy ra ở dạng cá thể sau một giai đoạn ỉa chảy dài khoảng 2 tuần và tỷ lệ chết không quá 10%. Trường hợp bệnh xảy ra đột xuất ở cơ sở nuôi dê thâm canh, tỷ lệ chết ở đàn dê con có thể tói 50%.

Bệnh lý rà triệu chứng lâm sàng

Tác động có hại của bệnh cầu trùng ở dê con là sự phá hủy biểu mơ đường tiêu hố. ỉa chảy là hậu quả của sự viêm niêm mạc đường ruột. Trường hợp bệnh nặng sự xuất huyết đường ruột có thể làm dê chết do mất máu. Trường hợp cấp tính cịn gây mất nước và mất chất điện giải. Nhiều khi bệnh thứ cấp do vi trùng cũng xuất hiện sau khi niêm mạc bị phá hủy.

Bệnh cầu trùng mãn tính thể hiện: dê con sinh trưởng kém, giảm trọng, phân không ở dạng viên, Trường hợp quá

cấp tính do xuất huyết đường ruột làm dê chết đột ngột trước khi có dấu hiệu ỉa chảy hoặc đau bụng. Trong đường ruột có thể chứa đầy máu do niêm mạc đường ruột bị phá hủy. Trường hợp cấp tính, các triệu chứng ban đầu là kêm ăn, gầy yếu, và đau bụng,thể hiện:kêu la và đứng dậy, nằm xuống liên tục. Phân dê ban đầu nhão, sau lỗng, có màu xanh hoi vàng chuyển đến màu nâu, lẫn máu. Dê non, yếu sẵn có thể chết do cầu trùng cấp tính trong vịng 1 hoặc 2 ngày sau khi biểu hiện lâm sàng. Dê già hon hoặc dê có sức đề kháng cao có thể biểu hiện ỉa chảy và gầy yếu với sự giảm trọng trong vòng 2 tuần.

Điều trị và phịng bệnh

Một số loại Sulfamide có thể được sử dụng như là thuốc cầu trùng nhưng chỉ có tác dụng ức chế sự sinh sản của cầu trùng, giảm được sự thiệt hại trong đàn, chứ không thể tiêu diệt hết được mầm bệnh, v í dụ: Sulfadimethoxine (75 mg/kg thể trọng), Suưadimidine (75 mg/kg thể trọng), Sulfamethazine (60 mg/kg thể trọng). Các loại thuốc đó nên được sử dụng cho uống, hoậc trộn thóc ăn trong 5 ngày liền, nghỉ một ngày và lại tiếp tục điều trị trong 5 ngày.

Các biện pháp phịng bệnh tơng hợp đối với bệnh cầu trùng là vệ sinh môi trường tốt, tránh gây các tác động mạnh đột ngột khi cai sữa, nền đất, sàn chuồng và đồ lót khơng

được để ướt, nhốt dê-ở nơi khơ ráo... những biện pháp này có hiệu quả phòng bệnh hơn so với dùng thuốc sát trùng, vì độ ẩm cao là điều kiện tốt cho cầu trùng phát triển. Ánh nắng mặt trời trực tiếp có tấc dụng sát trùng tốt. Sử sụng thuốc kháng cầu trùng trong thức ăn hoặc nước uống liên tục từ 2 tuần đến 5 tháng tuổi có thể phịrig được bệnh.

c. CÁC BỆNH DO Rối LOẠN TRAO Đ ổi CHAT

Chướng hoi dạ cỏ (Bloat)

Nguyên nhân và bệnh lý

Chương hơi dạ cỏ là hội chóng rối loạn tiêu hoá chủ yếu do chế độ ăn uống. Ví dụ như cho dê ăn nhiều thức ăn bị ôi mốc, chứa nhiều nước, ít xơ và dễ lên men sinh hoi như dây lang, cây ngô non, cây họ đậu, cỏ non xanh hoặc cho ăn nhiều cỏ khô rồi thả ra đồng cỏ ướt. Nêu thay đổi đột ngột loại thức ăn từ thức ăn thô sang thức ăn tinh như hạt ngũ cốc, thức ăn tinh hỗn hợp cũng có thể gây nên chướng hơi. Nhưng chướng hơi thứ cấp cũng có thể xuất hiện ở dê, khi dê bị cảm lạnh do ướt nước mưa, viêm ruột, bội thục dạ cỏ, tắc cuống họng do nuốt phải dị vật như quả táo, cà rốt, hoặc khi dê ốm yếu không được uống nước đầy đủ cũng hay bị nghẹn thức ăn. Các áp-xe nội tạng cũng có thể tạo nên chướng hơi thứ cấp do chèn ép vào thực quản.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi dê (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)