Sơ lược về sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính bán niên các công ty niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 61)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.1. Thực trạng về tính kịp thời của BCTC bán niên của các công ty niêm yết trên sàn giao

4.1.2. Sơ lược về sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 11/07/1998, với Nghị định số 48/CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán, Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức được khai sinh. Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ cũng ký Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh. Hai năm sau, vào ngày 28/07/2000, phiên giao dịch đầu tiên đã chính thức được tổ chức tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử của Thị trường chứng khoán Việt Nam. Chỉ số giá cổ phiếu trong một thời gian nhất định của các CTNY tại trung tâm này được gọi là VN-Index. Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM hoạt động như một cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nhà nước với số vốn điều lệ là một nghìn tỷ đồng. Hiện nay các sở giao dịch chứng khoán trên thế giới thường hoạt động dưới dạng công ty cổ phần. Từ khi thành lập đến ngày 7 tháng 8 năm 2007, được mang tên là Trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSTC). Từ ngày 8 tháng 8 năm 2007, HSTC mới được đổi tên thành SGDCK TP.HCM (HOSE). Những ngày đầu hoạt động, có hai công ty được niêm yết là Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và Công ty cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông (hiện nay là Công ty cổ phần Sam Holidings). Đến ngày 5 tháng 3 năm 2012 có 308 cơng ty và 5 chứng chỉ quỹ đầu tư đăng ký niêm yết. Ngày 6 tháng 2, Sở áp dụng chính thức chỉ số mới là VN30 bao gồm 30 mã chứng khốn của 30 cơng ty có tỉ lệ vốn hóa lớn nhất trong rổ VN-Index. Theo đó VN30 sẽ có 30 mã chính thức và 10 mã dự phòng, cứ sau 6 tháng sẽ lựa chọn lại 1 lần vào tháng 1 và tháng 7 hàng năm

Ban đầu, tổng sở hữu của người nước ngoài bị giới hạn 20% cổ phiếu (kể cả chứng chỉ quỹ đầu tư) và 40% trái phiếu. Tháng 7 năm 2003, nhằm nâng cao sức hấp dẫn của thị trường và thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài cũng như tăng tính thanh khoản, chính phủ đã nâng tỷ lệ sở hữu chứng khoán của nước ngoài lên 30% đối với cổ phiếu và hủy bỏ hoàn toàn tỷ lệ sở hữu hạn chế đối với trái phiếu. Cuối năm 2005, giới hạn sở hữu cổ phiếu của người nước ngoài được tăng lên 49%, trừ đối với ngân hàng vẫn giữ là 30%. Để kiểm soát giới hạn này, các nhà đầu tư nước ngoài tham gia giao dịch tại hai trung tâm giao dịch chứng khoán của Việt Nam phải đăng ký để được cấp một mã số giao dịch.

Cuối năm 2006, có 35 cơng ty chứng khốn được cấp giấy phép. Trong số này, có 9 cơng ty được phép thực hiện tất cả năm nghiệp vụ chứng khốn: mơi giới, lưu ký, tư vấn đầu tư và bảo lãnh phát hành, quản lý quỹ và tự doanh. Vốn điều lệ tối thiểu bắt buộc để công ty được phép thực hiện cả năm nghiệp vụ như vậy là 43 tỷ đồng. Cơ chế giao dịch trên SGDCK TP.HCM là một hệ thống đặt - khớp lệnh tự động. "Năng lực của hệ thống là 300.000 lệnh mỗi ngày. Giá chứng khoán giao dịch bị giới hạn biên độ thay đổi hàng ngày là cộng-trừ 5% so với giá đóng cửa ngày hơm trước. Riêng trong ngày niêm yết đầu tiên của một cổ phiếu, chỉ thực hiện một đợt khớp lệnh, giá giao dịch được thực hiện với biên độ cộng-trừ 20%".

Việc thanh toán được thực hiện tập trung qua Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Nhiều ngân hàng nội địa và cơng ty chứng khốn được phép nhận lưu ký chứng khốn, cịn Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh của Ngân hàng Hồng Kông-Thượng Hải (HSBC) và ngân hàng Deutsche Bank được nhận lưu ký của khách hàng nước ngoài. Việc lưu ký cũng thực hiện tập trung tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán, một cơ quan trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.

Với mơ hình hoạt động hiệu quả, đồng thời quy mơ khơng ngừng phát triển, sự đóng góp của HOSE cho Nhà nước là khơng nhỏ. Năm 2017, HOSE ước tính đã nộp về cho ngân sách Nhà nước khoảng 390,4 tỷ đồng. Các khoản đóng góp này bao gồm lợi nhuận sau thuế cịn lại sau khi trích lập các quỹ (theo Nghị định số 91/2015/NĐ- CP ngày 13/10/2015) và thuế thu nhập doanh nghiệp.

Chỉ số này bao gồm cổ phiêu thành phần của VN30 và VNMidcap. Trong đó, chỉ số VN30 Là chỉ của các cơng ty có giá trị vốn hóa lớn, gồm 30 cơng ty có giá trị vốn hoá và thanh khoản hàng đầu niêm yết trên HOSE đáp ứng tư cách tham gia vào chỉ số và các điều kiện sàng lọc theo qui định. Chỉ VNMidcap là chỉ số của các công ty niêm yết trên HOSE, gồm 70 cơng ty có giá trị vốn hóa trung bình sau VN30, đáp ứng tư cách tham gia và các điều kiện sàng lọc theo quy định. Hay VN100 chỉ số giá chứng khốn của 100 cơng ty có vốn hóa lớn nhất và thanh khoản cao trên sàn HSX. Bộ chỉ số HOSE-index được xem xét định kỳ danh mục cổ phiếu thành phần mỗi 6 tháng/lần vào tháng một và tháng bảy. Các cổ phiếu niêm yết trên HOSE được sàng lọc qua 03 bước chính để tham gia vào bộ chỉ số, bao gồm:

– Tư cách tham gia vào chỉ số: không thuộc diện bị cảnh báo do vi phạm công bố thơng tin, bị kiểm sốt, bị tạm ngưng giao dịch và phải có thời gian giao dịch trên 6 tháng.

– Tỷ lệ free float > 10%;

– Tỷ suất quay vịng chứng khốn bình quân hàng ngày ≥ 0,05%.

Chỉ số chứng khoán cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư đánh giá và phân tích thị trường chứng khốn một cách tổng quát, chỉ rõ tình hình biến động giá chứng khoán của thị trường. VN-INDEX – chỉ số chứng khoán quan trọng nhất của thị trường Việt Nam Nhìn vào chỉ số chứng khốn, các nhà quản lý và nhà đầu tư sẽ dự báo và biết được tình hình của nền kinh tế, tình trạng doanh nghiệp, diễn biến của thị trường vàng, bất động sản, chính sách vĩ mơ của chính phủ,… để từ đó đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn. Khi chỉ số chứng khốn có xu hướng tăng chứng tỏ các doanh nghiệp đang mở rộng sản xuất và đồng vốn đang được sử dụng có hiệu quả, nền kinh tế đang ở giai đoạn tăng trưởng và dòng vốn chảy vào thị trường chứng khoán nhiều hơn. Hai ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong VN-INDEX là ngành tài chính (51,2%) và hàng tiêu dùng (17,4%). Từ khi mở cửa thị trường chứng khoán đến ngày 31/8/2015, VN-INDEX đã tăng 5,6 lần với khoảng 12,1%/năm. Giá trị vốn hóa của VN-INDEX tại ngày 31/8/2015 là 56 tỉ đô-la Mỹ, chiếm 31,7% GDP.

4.1.4 Thực trạng về TKT của BCTC các CTNY tại Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh

Theo đánh giá của Ủy ban chứng khoán Nhà nước, chất lượng BCTC của doanh nghiệp có nhiều điểm nổi cộm, đó là: Số lượng doanh nghiệp chậm nộp BCTC cịn nhiều, nhiều trường hợp doanh nghiệp bị Sở GDCK TP.HCM nhắc nhở liên quan đến vấn đề chậm cơng bố BCTC và tình trạng này cũng đã dần được khắc phục.

Mặt khác, có khá nhiều BCTC của doanh nghiệp khơng hợp lệ, do có sự chênh lệch giữa số liệu cuối kỳ trước và đầu kỳ sau, hoặc chênh lệch giữa số liệu trước và sau soát xét khá lớn, cá biệt, có BCTC cịn khơng ghi ngày tháng, khơng có chữ ký Kế tốn trưởng, Giám đốc..., là những lỗi sơ đẳng nhất, nhưng vẫn bắt gặp trong khối các doanh nghiệp đại chúng tại Việt Nam.

Có nhiều lý do các cơng ty xin gia hạn nộp BCTC hợp nhất như: Cơng ty thay đổi chính sách kế tốn; khối lượng cơng việc lớn, cơng ty có nhiều chi nhánh và công ty con; Cơng ty thay đổi đơn vị kiểm tốn độc lập ... điều này đã làm mất thêm thời gian để kiểm toán số liệu báo cáo. Đáng chú ý là Sở giao dịch chứng khốn TP. HCM (HOSE) đã có văn bản nhắc nhở các công ty niêm yết về việc chậm nộp BCTC qu.2/2016. Theo văn bản số 1020/SGDHCM-NY ngày 22/7/2016, HOSE cho biết, căn cứ quy định tại Điểm b, Khoản 3, Điều 11, Thông tư 155/2015/TT-BTC ngày 6/10/2015 của Bộ tài chính hướng dẫn cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn: “Tổ chức niêm yết, cơng ty đại chúng quy mơ lớn phải cơng bố báo cáo tài chính quy trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý”.

Theo quy định tại Điều 17 Thông tư 155/2015/TT-BTC, Điều 11 Quy chế thành viên giao dịch và điểm a, b, d Khoản 1 Điều 10, điểm a Khoản 1 Điều 11 Quy chế công bố thơng tin của Sở về báo cáo tài chính bán niên sốt xét bởi tố chức kiểm toán được chấp thuận cụ thể như sau: trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày tổ chức kiểm tốn ký báo cáo sốt xét nhưng khơng được vượt quá 45 ngày, kể từ ngày kết thúc 06 tháng đầu năm tài chính (Trường hợp khơng thể hồn thành việc cơng bố báo cáo tài chính bán niên trong thời hạn nêu trên do phải lập báo cáo tài chính bán niên hợp nhất hoặc báo cáo tài chính bán niên tổng hợp; hoặc do các công ty con, công ty liên kết của công ty cũng phải lập báo cáo tài chính bán niên đã được soát xét, báo cáo tài

bằng văn bản của công ty nhưng tối đa không quá 60 ngày, kể từ ngày kết thúc 6 tháng đầu năm tài chính). Văn bản của HOSE cho biết, tới thời điểm ra thông báo, Sở vẫn chưa nhận được báo cáo tài chính quý 2/2016 của một số công ty như CTCP Chiếu xạ An Phú (APC), CTCP Tư vấn thiết kế và phát triển đô thị (CDO), CTCP Kho vận Miền Nam (STG), CTCP Thủy sản số 4 (TS4), CTCP Chứng khoán Thiên Việt (TVS).

Các cơng ty niêm yết thuộc nhóm VN100 có giá trị vốn hóa cao và thuộc các ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, tài chính, bất động sản, cơng nghiệp, nguyên vật liệu và ngành khác. Trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là nhóm ngành hàng tiêu dùng thiết yếu (30,36%), thấp nhất là ngành nguyên vật liệu (chiếm tỷ trọng 10,06%). Nổi bật trong nhóm VN100 là nhóm 10 cơng ty đứng đầu vốn hóa thị trường sau đây:

Bảng 4.1: Danh sách 10 cơng ty đứng đầu theo vốn hóa thị trường Cổ Cổ

phiếu Ngành GTVH điều chỉnh free- float (Tỷ đồng)

Tỷ trọng

1 VNM Hàng tiêu dùng thiết yếu 102,934 21.13%

2 VIC Bất động sản 39,421 8.09%

3 HPG Nguyên vật liệu 29,126 5.98%

4 MBB Tài chính 21,007 4.31%

5 FPT Công nghệ thông tin 19,898 4.08%

6 MSN Hàng tiêu dùng thiết yếu 19,123 3.93%

7 STB Tài chính 17,704 3.63% 8 MWG Hàng tiêu dùng 17,419 3.58% 9 VCB Tài chính 13,851 2.84% 10 SSI Tài chính 8,804 1.81% Tổng cộng 289,286 59.39% (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Cơng ty đứng có trị giá vốn hóa cao nhất trong nhóm là cơng ty CP sữa Việt Nam chiếm tỷ trọng 21.13% và thấp nhất trong nhóm là cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gòn với tỷ trọng 1.81%. Đối với thực trạng công bố BCTC bán niên của nhóm cơng ty này được thể hiện như sau:

Bảng 4.2: Thống kê thời gian công bố BCTC bán niên của 10 công ty đứng đầu thị trường vốn hóa giai đoạn 2015 – 2017

STT Mã CK Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 VNM 31 29 28 2 VIC 57 59 60 3 HPG 49 53 56 4 MBB 59 46 45 5 FPT 29 29 31 6 MSN 58 47 46 7 STB 59 60 61 8 MWG 38 26 45 9 VCB 44 43 42 10 SSI 62 60 59 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Giá trị vốn hóa của các cơng ty khơng ảnh hưởng đến tính kịp thời của BCTC bán niên. Các doanh nghiệp vẫn chưa chú trọng vấn đề công bố thông tin đến người sử dụng, cụ thể ở nhóm 10 cơng ty có giá trị vốn hóa đứng đầu thị trường vẫn cịn trường hợp chậm cơng bố thông tin (STB năm 2017 là 61 ngày, hay VIC năm 2017 là 60 ngày, SSI năm 2017 là 59 ngày). Đến nay, dù nhiều doanh nghiệp đã có sự thay đổi về việc cần phải kịp thời và minh bạch thơng tin BCTC, nhưng mức độ thay đổi vẫn cịn rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của cổ đông. Bên cạnh việc chờ đợi những giải pháp mạnh tay hơn từ phía cơ quan quản lý, nhà đầu tư mong muốn các doanh nghiệp cần có ý thức hơn cũng như chủ động hơn trong việc đưa thông tin doanh nghiệp ra công chúng.

4.2 Kết quả nghiên cứu

4.2.1 Thống kê mô tả

Dữ liệu nghiên cứu là các báo cáo tài chính bán niên được sốt xét của nhóm công ty VN100 được niêm yết trên sàn giao dịch TP.HCM từ năm 2015 đến năm 2017. Để thực hiện kiểm định các nhân tố , tác giả tính số ngày từ ngày kết thúc kỳ kế toán bán niên cho đến ngày ký báo cáo kiểm toán bán niên được sốt xét.Và sau khi tính ngày, tính kịp thời của báo cáo tài chính bán niên được phân loại thành bảng sau đây:

trong giai đoạn 2015 - 2017

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

Năm 2015 100 20 85 49.5 9.95

Năm 2016 100 20 70 45.6 9.62

Năm 2017 100 8 108 44.26 13.51

(Nguồn: Thống kê dữ liệu từ SPSS)

Thời gian công bố BCTC bán niên trong nghiên cứu được đo lường bằng số ngày kể từ ngày kết thúc quý 2 đến ngày ký BCTC được soát xét bởi kiểm toán viên. Căn cứ vào dữ liệu bảng 4.3 cho thấy số ngày trung bình từ ngày kết thúc quý 2 đến ngày ký BCTC được soát xét bởi kiểm toán viên của các CTNY trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM năm 2015 là 49,5 ngày với độ lệch chuẩn là 9,95 ngày; năm 2016 là 45,6 ngày với độ lệch chuẩn là 9,62 ngày; năm 2017 là 44,26 ngày với độ lệch chuẩn là 13,51 ngày. Trong đó cơng ty cổ phần tập đồn Đức Long Gia Lai (DLG) có thời gian cơng bố BCTC bán niên dài nhất 108 ngày (năm 2017) và công ty cổ phần CNG Việt Nam có thời gian cơng bố BCTC bán niên thấp nhất là 8 ngày (năm 2017). Từ kết quả trên cho thấy số ngày trung bình cơng bố BCTC thấp nhất là năm 2016 với 44,26 ngày, cao nhất là năm 2015 với 49,5 ngày có nghĩa là TKT của BCTC bán niên đã được cải thiện. Với sự ra đời của thông tư 52/2012/TT-BTC và được thay thế bằng thông tư 55/2015/TT-BTC quy định về việc hướng dẫn cơng bố thơng tin trên TTCK thì các CTNY đã cơng bố BCTC bán niên kịp thời hơn so với trước đây.

Để thực hiện kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, tác giả tiến hành thống kê mơ tả thời gian trung bình cơng bố BCTC bán niên của từng nhân tố như bảng sau:

Bảng 4.4: Kết quả phân tích thống kê mơ tả cho biến định lượng của mơ hình Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance

Time 300 8 108 46.45 11.349 128.804

Size 300 9.02 14.97 12.7487 .72848 .531

Prof 300 -2.92942 8.80707 .1015209 .54169265 .293

Age 300 3 27 12.18 4.765 22.710

Dol 300 .00281 5.33971 .5382063 .43868504 .192

Valid N

(listwise) 300

(Nguồn: Thống kê dữ liệu từ SPSS)

Kết quả phân tích thống kê mơ tả của bảng 4.2 cho thấy:

Số ngày từ khi kết thúc kỳ kế toán bán niên đến ngày phát hành báo cáo kiểm tốn được sốt xét của nhóm cơng ty VN100 dao động từ 8 ngày đến 108 ngày, thời hạn phát hành báo cáo kiểm toán bình quân là 46,45 ngày. Độ lệch chuẩn phản ảnh mức chênh lệch bình quân giữa thời hạn phát hành báo cáo kiểm tốn bán niên của các cơng ty thuộc nhóm VN100 được niêm yết tại HOSE trong mẫu nghiên cứu là 11,349 ngày.

Quy mơ cơng ty có giá trị thấp nhất là 9,02 và cao nhất là 14,97; giá trị trung bình là 12.7487 với độ lệch chuẩn là 0,72848 tương ứng là 72,848% cho thấy mức chênh lệch về quy mô của các cơng ty thuộc nhóm VN100 là tương đối lớn.

Biến lợi nhuận dao động từ -2.92942 đến 8.80707; giá trị trung bình là .1015209 với độ lệch chuẩn là .54169265 tương ứng gần bằng 54,17% cho thấy mức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính bán niên các công ty niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)