Cổ
phiếu Ngành GTVH điều chỉnh free- float (Tỷ đồng)
Tỷ trọng
1 VNM Hàng tiêu dùng thiết yếu 102,934 21.13%
2 VIC Bất động sản 39,421 8.09%
3 HPG Nguyên vật liệu 29,126 5.98%
4 MBB Tài chính 21,007 4.31%
5 FPT Công nghệ thông tin 19,898 4.08%
6 MSN Hàng tiêu dùng thiết yếu 19,123 3.93%
7 STB Tài chính 17,704 3.63% 8 MWG Hàng tiêu dùng 17,419 3.58% 9 VCB Tài chính 13,851 2.84% 10 SSI Tài chính 8,804 1.81% Tổng cộng 289,286 59.39% (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Cơng ty đứng có trị giá vốn hóa cao nhất trong nhóm là cơng ty CP sữa Việt Nam chiếm tỷ trọng 21.13% và thấp nhất trong nhóm là cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gòn với tỷ trọng 1.81%. Đối với thực trạng công bố BCTC bán niên của nhóm cơng ty này được thể hiện như sau:
Bảng 4.2: Thống kê thời gian công bố BCTC bán niên của 10 công ty đứng đầu thị trường vốn hóa giai đoạn 2015 – 2017
STT Mã CK Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1 VNM 31 29 28 2 VIC 57 59 60 3 HPG 49 53 56 4 MBB 59 46 45 5 FPT 29 29 31 6 MSN 58 47 46 7 STB 59 60 61 8 MWG 38 26 45 9 VCB 44 43 42 10 SSI 62 60 59 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Giá trị vốn hóa của các cơng ty khơng ảnh hưởng đến tính kịp thời của BCTC bán niên. Các doanh nghiệp vẫn chưa chú trọng vấn đề công bố thông tin đến người sử dụng, cụ thể ở nhóm 10 cơng ty có giá trị vốn hóa đứng đầu thị trường vẫn cịn trường hợp chậm cơng bố thông tin (STB năm 2017 là 61 ngày, hay VIC năm 2017 là 60 ngày, SSI năm 2017 là 59 ngày). Đến nay, dù nhiều doanh nghiệp đã có sự thay đổi về việc cần phải kịp thời và minh bạch thơng tin BCTC, nhưng mức độ thay đổi vẫn cịn rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của cổ đông. Bên cạnh việc chờ đợi những giải pháp mạnh tay hơn từ phía cơ quan quản lý, nhà đầu tư mong muốn các doanh nghiệp cần có ý thức hơn cũng như chủ động hơn trong việc đưa thông tin doanh nghiệp ra công chúng.
4.2 Kết quả nghiên cứu
4.2.1 Thống kê mô tả
Dữ liệu nghiên cứu là các báo cáo tài chính bán niên được sốt xét của nhóm cơng ty VN100 được niêm yết trên sàn giao dịch TP.HCM từ năm 2015 đến năm 2017. Để thực hiện kiểm định các nhân tố , tác giả tính số ngày từ ngày kết thúc kỳ kế toán bán niên cho đến ngày ký báo cáo kiểm tốn bán niên được sốt xét.Và sau khi tính ngày, tính kịp thời của báo cáo tài chính bán niên được phân loại thành bảng sau đây:
trong giai đoạn 2015 - 2017
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Năm 2015 100 20 85 49.5 9.95
Năm 2016 100 20 70 45.6 9.62
Năm 2017 100 8 108 44.26 13.51
(Nguồn: Thống kê dữ liệu từ SPSS)
Thời gian công bố BCTC bán niên trong nghiên cứu được đo lường bằng số ngày kể từ ngày kết thúc quý 2 đến ngày ký BCTC được soát xét bởi kiểm toán viên. Căn cứ vào dữ liệu bảng 4.3 cho thấy số ngày trung bình từ ngày kết thúc quý 2 đến ngày ký BCTC được soát xét bởi kiểm toán viên của các CTNY trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM năm 2015 là 49,5 ngày với độ lệch chuẩn là 9,95 ngày; năm 2016 là 45,6 ngày với độ lệch chuẩn là 9,62 ngày; năm 2017 là 44,26 ngày với độ lệch chuẩn là 13,51 ngày. Trong đó cơng ty cổ phần tập đồn Đức Long Gia Lai (DLG) có thời gian cơng bố BCTC bán niên dài nhất 108 ngày (năm 2017) và công ty cổ phần CNG Việt Nam có thời gian cơng bố BCTC bán niên thấp nhất là 8 ngày (năm 2017). Từ kết quả trên cho thấy số ngày trung bình cơng bố BCTC thấp nhất là năm 2016 với 44,26 ngày, cao nhất là năm 2015 với 49,5 ngày có nghĩa là TKT của BCTC bán niên đã được cải thiện. Với sự ra đời của thông tư 52/2012/TT-BTC và được thay thế bằng thông tư 55/2015/TT-BTC quy định về việc hướng dẫn cơng bố thơng tin trên TTCK thì các CTNY đã cơng bố BCTC bán niên kịp thời hơn so với trước đây.
Để thực hiện kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, tác giả tiến hành thống kê mơ tả thời gian trung bình cơng bố BCTC bán niên của từng nhân tố như bảng sau:
Bảng 4.4: Kết quả phân tích thống kê mơ tả cho biến định lượng của mơ hình Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance
Time 300 8 108 46.45 11.349 128.804
Size 300 9.02 14.97 12.7487 .72848 .531
Prof 300 -2.92942 8.80707 .1015209 .54169265 .293
Age 300 3 27 12.18 4.765 22.710
Dol 300 .00281 5.33971 .5382063 .43868504 .192
Valid N
(listwise) 300
(Nguồn: Thống kê dữ liệu từ SPSS)
Kết quả phân tích thống kê mơ tả của bảng 4.2 cho thấy:
Số ngày từ khi kết thúc kỳ kế toán bán niên đến ngày phát hành báo cáo kiểm tốn được sốt xét của nhóm cơng ty VN100 dao động từ 8 ngày đến 108 ngày, thời hạn phát hành báo cáo kiểm tốn bình quân là 46,45 ngày. Độ lệch chuẩn phản ảnh mức chênh lệch bình quân giữa thời hạn phát hành báo cáo kiểm tốn bán niên của các cơng ty thuộc nhóm VN100 được niêm yết tại HOSE trong mẫu nghiên cứu là 11,349 ngày.
Quy mơ cơng ty có giá trị thấp nhất là 9,02 và cao nhất là 14,97; giá trị trung bình là 12.7487 với độ lệch chuẩn là 0,72848 tương ứng là 72,848% cho thấy mức chênh lệch về quy mô của các cơng ty thuộc nhóm VN100 là tương đối lớn.
Biến lợi nhuận dao động từ -2.92942 đến 8.80707; giá trị trung bình là .1015209 với độ lệch chuẩn là .54169265 tương ứng gần bằng 54,17% cho thấy mức chệnh lệch về lợi nhuận giữa các cơng ty thuộc nhóm VN100 là rất lớn.
Biến tốc độ tăng trưởng có giá trị thấp nhất là -0,99932 và cao nhất là 65,74952, giá trị trung bình là .6777858 với độ lệch chuẩn là 4.14 cho thấy có sự khác biệt rất lớn về tốc độ tăng trưởng giữa các cơng ty thuộc nhóm VN100.
Biến tuổi của công ty cho thấy công ty trẻ nhất thành lập được 3 năm và công ty có tuổi cao nhất là 27 năm; giá trị trung bình của biến tuổi là 12,18 với độ lệch chuẩn là 4.765
Biến địn bẩy cơng ty có giá trị thấp nhất là 0.00281 và giá trị cao nhất là 5.33971; giá trị trung bình là 0,54 với độ lệch chuẩn là 0,4387 tương ứng 43,87% cho thấy sự khác biệt lớn giữa địn bẩy tài chính của các CTNY.
CƠNG TY KIỂM TỐN
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid Non Big 4 89 29.7 29.7 29.7
Big 4 211 70.3 70.3 100.0 Total 300 100.0 100.0
(Nguồn: Thống kê dữ liệu từ SPSS)
Theo kết quả thống kê bảng 4.5, trong số 300 biến quan sát của các cơng ty niêm yết thuộc nhóm VN100 trên sàn giao dịch TP.HCM thì có 211 quan sát được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn Big 4, chiếm tỷ lệ 70,3%; còn lại là 89 cơng ty được kiểm tốn bới các cơng ty kiểm tốn ngồi Big 4, chiếm tỷ lệ 29,7%.
4.2.2. Phân tích kết quả tương quan
Trước khi tiến hành kiểm tra hồi quy mơ hình nghiên cứu, tác giả phân tích ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc nhằm mục đích xem có hay không mối quan hệ tuyến tính giữa các biến. Hệ số tương quan (r) dùng để đo lường mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Khoảng giá trị của hệ số tương quan sẽ nhận giá trị từ -1 đến 1 và dấu của hệ số tương quan thể hiện mối quan hệ cùng chiều hoặc ngược chiều hay khơng có mối quan hệ tuyến tính khi hệ số tương quan bằng 0.
Bảng 4.6: Ma trận hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập Correlations Correlations
Time size prof Grow Age dol Audit Time Pearson Correlation 1 .084 -.186** .008 -.318** -.045 -.762**
Sig. (2-tailed) .146 .001 .888 .000 .438 .000 N 300 300 300 300 300 300 300 Size Pearson Correlation .084 1 .088 .042 .213** .012 -.140*
Sig. (2-tailed) .146 .129 .470 .000 .832 .015 N 300 300 300 300 300 300 300 Prof Pearson Correlation -.186** .088 1 -.015 .161** -.035 .022 Sig. (2-tailed) .001 .129 .799 .005 .547 .702
N 300 300 300 300 300 300 300 Grow Pearson Correlation .008 .042 -.015 1 .006 -.022 -.018 Sig. (2-tailed) .888 .470 .799 .920 .699 .753 N 300 300 300 300 300 300 300 Age Pearson Correlation -.318** .213** .161** .006 1 -.001 .230**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .005 .920 .981 .000 N 300 300 300 300 300 300 300 Dol Pearson Correlation -.045 .012 -.035 -.022 -.001 1 .058 Sig. (2-tailed) .438 .832 .547 .699 .981 .319 N 300 300 300 300 300 300 300 audit Pearson Correlation -.762** -.140* .022 -.018 .230** .058 1
Sig. (2-tailed) .000 .015 .702 .753 .000 .319
N 300 300 300 300 300 300 300 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
(Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS)
Với kết quả từ bảng phân tích tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trên, có thể nhận thấy rằng:
- Nhân tố quy mơ cơng ty có giá trị sig = 0.146 > 0,1 (mức ý nghĩa 10%) cho thấy biến độc lập này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê tương quan với biến phụ thuộc TKT của BCTC bán niên , vì vậy việc kiểm định của nhân tố này sẽ tiến hành trong phân tích hồi quy.
- Nhân tố lợi nhuận kinh doanh có giá trị hệ số tương quan (Sig.) là 0.01 < 0.05 (mức ý nghĩa 5%) thể hiện biến độc lập này có ý nghĩa về mặt thống kê với biến phụ thuộc thuộc TKT của BCTC bán niên. Hệ số tương quan Pearson Correlation là - 0.186 thể hiện tác động cùng chiều đến tính kịp thời BCTC bán niên, phù hợp với giả thuyết H2 đã đặt ra.
- Nhân tố tốc độ tăng trưởng có giá trị hệ số tương quan (Sig.) là 0.888 >0.1 (mức ý nghĩa 10%) cho thấy biến độc lập này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê tương quan với biến phụ thuộc TKT của BCTC bán niên , vì vậy việc kiểm định của nhân tố này sẽ tiến hành trong phân tích hồi quy .
(mức ý nghĩa 1%) cho thấy biến độc lập này có ý nghĩa về mặt thống kê với biến phụ thuộc thuộc TKT của BCTC bán niên. Hệ số tương quan Pearson Correlation là -0.318 thể hiện tác động cùng chiều đến tính kịp thời BCTC bán niên, phù hợp với giả thuyết H4 đã đặt ra.Tạm thời có thể kết luận các cơng ty thành lập càng lâu thì việc TKT cuả BCTC bán niên càng cao.
- Nhân tố địn bẩy kinh doanh có giá trị hệ số tương quan (Sig.) là 0.438 >0.1 (mức ý nghĩa 10%) cho thấy biến độc lập này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê tương quan với biến phụ thuộc TKT của BCTC bán niên , vì vậy việc kiểm định của nhân tố này sẽ tiến hành trong phân tích hồi quy .
- Nhân tố cơng ty kiểm tốn có giá trị hệ số tương quan (Sig.) là 0.000 <0.01 (mức ý nghĩa 1%) %) cho thấy biến độc lập này có ý nghĩa về mặt thống kê với biến phụ thuộc thuộc TKT của BCTC bán niên . Hệ số tương quan Pearson Correlation là - 0.762 thể hiện tác động cùng chiều đến tính kịp thời của BCTC bán niên phù hợp với giả thuyết H6 đặt ra. Tạm thời có thể kết luận các công ty được kiểm toán bởi các cơng ty kiểm tốn Big 4 thì tính kịp thời càng cao.
Qua kết quả phân tích trên nhận thấy rằng tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc với nhau ở mức thấp với các giá trị r < 0,8. Điều này cho thấy các nhân tố được xem xét trong nghiên cứu này có hệ số tương quan với nhau thấp nên ít có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
4.2.3 Kiểm định về trị trung bình hai tổng thể
Kết quả kiểm định thể hiện qua các biểu bảng sau: Để tiến hành kiểm định mối
liên hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập: cơng ty kiểm tốn (biến định tính), tác giả thực hiện kiểm định Independent Samples T-Test.
Bảng 4.7: Bảng mô tả nhân tố công ty kiểm toán Group Statistics
Audit N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Time Big 4 211 40.84 7.655 .527
Non Big 4 89 59.75 6.592 .699
Bảng 4.8: Kiểm định Independent Samples Test nhân tố công ty kiểm toán
Levene's Test for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Time Equal variances assumed 13.550 .000 -20.335 298 .000 -18.909 .930 -20.739 -17.079 Equal variances not assumed -21.605 190.710 .000 -18.909 .875 -20.636 -17.183
(Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS)
Trong bảng 4.8 kiểm định Levene có giá trị Sig<0.05 có nghĩa là phương sai giữa hai nhóm cơng ty kiểm toán là khác nhau, chúng ta sẽ sử dụng giá trị Sig. (2- tailed) ở cột Equal variances not assumed. Giá trị t-test < 0.05: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tính kịp thời của BCTC bán niên của 2 nhóm cơng ty kiểm tốn. Khi xem xét phần thống kê mô tả cho thấy thời hạn phát hành BCTC bán niên được sốt xét bình qn của các cơng ty được kiểm tốn bởi Big 4 là 40,84 ngày. Thời hạn phát hành BCTC được sốt xét bởi các cơng ty kiểm toán Non Big 4 là 59,75 ngày. Điều này có ý nghĩa thời hạn phát hành BCTC bán niên được sốt xét bởi các cơng ty kiểm toán Non Big 4 nhiều hơn Big 4 đồng nghĩa với việc các cơng ty được kiểm tốn bởi Big4 sẽ công bố BCTC bán niên kịp thời hơn các cơng ty khơng được kiểm tốn bởi Big4. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với dự kiến ban đầu.
4.2.4 Kết quả phân tích hồi quy
4.2.4.1. Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Bảng 4.9: Phân tích phương sai (ANOVAb)
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 24073.635 6 4012.272 81.420 .000a
a. Predictors: (Constant), audit, Grow, prof, dol, size, Age b. Dependent Variable: Time
(Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS)
Trong bảng 4.9, cho thấy mức ý nghĩa của mơ hình trong bảng phân tích phương sai ANOVA có giá trị Sig. = 0.000 <0,05, có nghĩa là mơ hình đưa ra là phù hợp với tổng thể. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với độ tin cậy là 95%.
4.2.4.2. Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình
(Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS)
Trong bảng 4.8 , Adjusted R Square là 0,617. Như vậy các biến độc lập trong mơ hình hồi quy giải thích được 61,7% thay đổi của tính kịp thời BCTC bán niên .
4.2.4.3. Kiểm định hệ số hồi quy
Sau khi đo lường tính kịp thời của BCTC bán niên của các công ty cũng như kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, luận văn tiến hành đưa biến phụ thuộc và các biến độc lập vào mơ hình hồi quy đa biến để xác định mối quan hệ
Bảng 4.11 : Hệ số hồi quy (Coefficientsa)
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence
Interval for B Correlations
Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Zero-
order Partial Part
Toleran
ce VIF
1 (Constant) 58.5
40 7.389 7.923 .000 43.998 73.081
size .380 .584 .024 .652 .515 -.768 1.529 .084 .038 .023 .912 1.096
Bảng 4.10: Bảng mức độ giải thích của mơ hình (Model Summaryb) (Model Summaryb)
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .791a .625 .617 7.020 a. Predictors: (Constant), audit, Grow, prof, dol, size, Age
prof - 3.17 2 .761 -.151 - 4.167 .000 -4.670 -1.674 -.186 -.237 -.149 .969 1.032 Grow - .021 .098 -.008 -.216 .829 -.214 .172 .008 -.013 -.008 .997 1.003 Age - .314 .091 -.132 - 3.435 .001 -.494 -.134 -.318 -.197 -.123 .868 1.153 dol - .235 .928 -.009 -.253 .800 -2.062 1.592 -.045 -.015 -.009 .994 1.006 audit - 17.9 79 .932 -.725 - 19.28 4 .000 -19.813 -16.144 -.762 -.748 -.690 .906 1.104
a. Dependent Variable: Time
(Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS)
Hệ số B chưa chuẩn hóa phản ánh lượng biến thiên của Y khi một đơn vị X