Bảng phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố và lý thuyết nền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính bán niên các công ty niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 43)

Nhân tố Tác giả Lý thuyết nền

Quy mô công ty Ku Ismail & Chandler, Saqer Sulaiman Yousef AL-Tahat

Lý thuyết người đại diện

Lợi nhuận kinh doanh Ku Ismail & Chandler, Saqer Sulaiman Yousef AL-Tahat

Lý thuyết người đại diện, lý thuyết thông tin bất cân xứng

Tốc độ tăng trưởng Ku Ismail & Chandler, Saqer Sulaiman Yousef AL-Tahat

Lý thuyết người đại diện, lý thuyết thông tin bất cân xứng

Độ tuổi của công ty Saqer Sulaiman Yousef AL-Tahat

Lý thuyết thông tin hữu ích cho người ra quyết định

Địn bẩy tài chính Ku Ismail & Chandler, Saqer Sulaiman Yousef AL-Tahat

Lý thuyết người đại diện

Loại cơng ty kiểm tốn Saqer Sulaiman Yousef AL-Tahat

Lý thuyết thơng tin hữu ích cho người ra quyết định

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Nội dung chương 2 đã trình bày các cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài. Bên cạnh đó luận văn trình bày các khía cạnh về BCTC, tính kịp thời của BCTC cũng như các quy định có liên quan đến BCTC bán niên. Từ đó cho thấy được vai trị của tính kịp thời đối với BCTC bán niên. Kế thừa những thành tựu của những nghiên cứu trước là nền tảng quan trọng để tác giả xây dựng các giả thuyết và đề xuất mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của 6 nhân tố đến tính kịp thời của BCTC bán niên. Giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày ở chương tiếp theo.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung có ý nghĩa hết sức quan trọng trong nghiên cứu chính là phương pháp nghiên cứu. Vì vậy trong chương này trình bày hai vấn đề:

- Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu - Mơ hình hồi quy và đo lường biến trong mơ hình

3.1 Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định lượng sẽ được sử dụng trong bài nghiên cứu này dựa trên hệ thống cơ sở lý luận các nghiên cứu trên thế giới để biện luận cho mơ hình và giả thuyết được tác giả đưa ra. Để xử lý dữ liệu thu thập tác giả sử dụng thống kê mơ tả để mơ tả tóm tắt mẫu, cơng cụ SPSS để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình với dữ liệu thu thập, kiểm định các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu.

3.1.2 Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1 Quy tình nghiên cứu luận văn

(Nguồn: Tác giả xây dựng)

Quy trình nghiên cứu luận văn được thực hiện theo trình tự các bước sau Xác định vấn đề nghiên cứu

Tổng hợp các nghiên cứu trước và lý thuyết nền tảng

Xây dựng mơ hình nghiên cứu

Thu thập và xử lý số liệu

Phân tích và bàn luận kết quả

Bước 1: Phân tích tình hình thực tế để xác định mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

Bước 2: Xem xét các nghiên cứu liên quan trong và ngồi nước, tìm hiểu các cơ sở lý thuyết làm nền tảng để đưa ra mơ hình và giả thuyết nghiên cứu.

Bước 3: Xây dựng mơ hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu, xác định phương pháp đo lường và tính tốn các nhân tố trong mơ hình. Qua q trình nghiên cứu các tài liệu, tác giả sẽ xây dựng các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu về tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến TKT của BCTC bán niên các công ty niên yết trên sàn giao dịch chứng khốn TPHCM

Bước 4: Mơ tả cách lấy mẫu, cách thu thập số liệu trong mẫu nghiên cứu. Từ đó đưa số liệu vào phần mềm SPSS để xử lý.

Bước 5: Phân tích thống kê mơ tả, phân tích tương quan, phân tích hồi quy đa biến sau đó trình bày kết quả và bàn luận.

Bước 6: Kết luận, đưa ra kiến nghị và giải pháp. Từ các kết quả được nghiên cứu ở các bước trên, kết quả được so sánh với các nghiên cứu trước đó và từ đó kết luận, đề xuất kiến nghị phù hợp với đặc điểm tình hình cơng ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM.

3.2. Giả thuyết nghiên cứu và thang đo các biến

Trên cơ sở tìm hiểu và kế thừa những kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến tính kịp thời của BCTC bán niên của các CTNY, nghiên cứu này sẽ đề xuất các giả thuyết các nhân tố ảnh hưởng và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính kịp thời của BCTC bán niên các CTNY.

3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tính kịp thời của báo cáo tài chính bán niên của các công ty niêm yết tại sàn giao dịch thành phố Hồ Chí Minh và các nhân tố liên quan. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, tác giả tiến hành tổng quan lý thuyết và các cơng trình nghiên cứu trước đây để đưa ra các giả thuyết sau nhằm xây dựng mơ hình nghiên cứu cho đề tài. Luận văn đề nghị biến phụ thuộc là tính kịp thời của báo cáo tài chính bán niên các cơng ty niêm yết tại sàn giao dịch thành phố Hồ Chí

chính bán niên các cơng ty niêm yết tại sàn giao dịch thành phố Hồ Chí Minh.

3.2.2 Các biến độc lập (1) Quy mô công ty (1) Quy mô công ty

Một trong những đặc điểm thường gắn liền với TKT của BCTC (báo cáo hàng năm hoặc báo cáo giữa kỳ) là quy mô của một công ty. Ku Ismail & Chandler (2004, trang 8) khẳng định rằng:Các công ty lớn thường tranh luận đến việc cơng bố sớm các báo cáo vì nhiều lý do. Thứ nhất, các cơng ty lớn thường gắn liền với việc có nhiều nguồn lực hơn, nhiều nhân viên kế toán hơn và các hệ thống thơng tin kế tốn tiên tiến hơn so với các đối tác nhỏ hơn của họ. Tất cả các thuộc tính này sẽ giúp các cơng ty báo cáo nhanh hơn. Thứ hai, các cơng ty lớn thường có uy tính cao hơn trong mắt công chúng. Cụ thể, các cơng ty lớn có thể sẽ được theo sau bởi một số lượng lớn các nhà phân tích những người thường mong đợi thông tin kịp thời để xác nhận và sửa đổi mong đợi của họ. Các cơng ty lớn do đó chịu áp lực lớn hơn để công bố báo cáo của họ một cách kịp thời để tránh giao dịch đầu cơ cổ phiếu của họ.

Trong hầu hết các nghiên cứu đều thấy rằng mối quan hệ nghịch chiều giữa quy mơ của cơng ty và tính kịp thời trong các báo cáo tài chính hàng năm (Al-Ajmi, 2008, Al Jabr, 2006, Davies & Whittred, 1980, Dogan, Coskun, & ا elik, 2007, Dyer & McHugh, 1975, Iyoha, FO 2012, IKA Merdekawati & Regina 2011, Karim, Ahmed, 2006, Mahajan & Chander, 2008; Owusu-Ansah, 2000) và trong các báo cáo tài chính giữa niên độ (Ku Ismail & Chandler, 2004).

Ngoài ra theo lý thuyết người đại diện, chi phí đại diện có liên quan đến sự tách rời giữa quyền quản lý và quyền sở hữu, thơng thường xuất hiện ở những cơng ty có quy mơ lớn. Chi phí người đại diện có xu hướng gia tăng cùng với quy mô của công ty. Các công ty lớn thường công bố nhiều thông tin hơn nhằm cố gắng làm giảm chi phí này.

Dựa trên các phân tích trên, luận văn đề xuất giả thuyết:

H1: Quy mơ cơng ty tác động cùng chiều đến tính kịp thời của BCTC bán niên

Trong nghiên cứu này, quy mô của công ty được đo lường bằng Log của tổng tài sản.

Các cơng ty có lợi nhuận cao sẽ báo cáo nhanh hơn những công ty hoạt động khơng thành cơng hoặc có tổn thất kéo dài. Điều này là do khả năng sinh lợi của một cơng ty hiệu quả hoạt động (Owusu-Ansah, 2000). Do đó, khả năng sinh lợi của một công ty đã được giả định là một sự liên quan đáng kể đến tính kịp thời.

Phần lớn các nghiên cứu cho thấy mối liên hệ nghịch chiều và có ý nghĩa giữa lợi nhuận của công ty và thời gian công bố báo cáo tài chính hàng năm (Abdullah, 2006, Al-Ajmi, 2008, Al Jabr, 2006, Bowen và cộng sự, 1992. Conover, Miller, Và Szakmary, 2008, Dogan và cộng sự, 2007, Haw, Qi, & Wu, 2000, Iyoha, FO 2012, Owusu-Ansah, 2000), và trong các báo cáo tài chính giữa niên độ (Ku Ismail & Chandler, 2004). Mặt khác, chỉ có một vài nghiên cứu đã chứng minh mối liên quan không đáng kể giữa lợi nhuận của công ty và tính kịp thời trong báo cáo tài chính hàng năm. (Ví dụ: Davies & Whittred, 1980, Dyer & McHugh, 1975, IKA Merdekawati & Regina 2011, Mahajan & Chander, 2008).

Theo lý thuyết đại diện, các công ty có lợi nhuận tốt sẽ cơng bố nhiều thơng tin hơn để nhà quản lý có cơ hội được hưởng các khoản lợi ích từ cổ đơng hay nhận được khen thưởng từ cổ đơng để duy trì địa vị của mình. Ngồi ra trên TTCK, theo lý thuyết thơng tin bất cân xứng, các cơng ty có tình hình tài chính lành mạnh, kết quả kinh doanh tốt thường có xu hướng cơng bố báo cáo tài chính ra bên ngồi nhanh hơn; đây là cách các cơng ty phát tín hiệu ra thị trường nhằm thu hút mối quan tầm từ các nhà đầu tư.

Vì vậy nghiên cứu tiến hành kiểm tra giả thuyết:

H2: Lợi nhuận kinh doanh của công ty tác động cùng chiều đến tính kịp thời của BCTC bán niên.

Lợi nhuận kinh doanh có thể được đo lường theo nhiều cách khác nhau: lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận trước thuế và lãi vay, lợi nhuận sau thuế…tùy theo mục đích của người sử dụng BCTC. Tuy nhiên để so sánh lợi nhuận giữa các công ty, người ta thường dùng chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.

Trong bài nghiên cứu này, nhân tố lợi nhuận kinh doanh được đo lường bằng tỷ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) nhằm đánh giá năng lực sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp để sinh lời. Đây là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ

hấp dẫn các nhà đầu tư.

(3) Tốc độ tăng trưởng

Cơng ty có lợi nhuận cao có thể giúp các cơng ty cơng bố báo cáo tài chính của họ một cách kịp thời là tương thích ở đây (xem ví dụ, Ku Ismail & Chandler, 2004). Thật vậy, các nghiên cứu trước đây đã cho thấy mối quan hệ giữa tăng trưởng của công ty và TKT trong các BCTC giữa kỳ (Ku Ismail & Chandler, 2004). Một số nghiên cứu của các tác giả trước đây cho rằng, cơng ty có tốc độ tăng trưởng cao sẽ có cung cấp BCTC kịp thời hơn các cơng ty có tốc độ tăng trưởng thấp. Khi các cơng ty có tốc độ tăng trưởng cao thì sẽ chịu sự giám sát nhiều hơn từ các bên liên quan. Bên cạnh đó, các cơng ty cung cấp thơng tin nhiều hơn và kịp thời hơn nhằm giúp cho các chủ nợ hiểu hơn về tình hình hoạt động của chính cơng ty, từ đó thuyết phục các chủ nợ trong việc cho vay. Đồng thời, thông qua lý thuyết đại diện, có thể thấy rằng, đây là cách để nhà quản lý giảm chi phí đại diện. Việc BCTC kịp thời sẽ làm giảm sự bất đối xứng thông tin giữa các chủ nợ và nhà quản lý, do đó làm giảm chi phí đại diện. Vì vậy nghiên cứu tiến hành kiểm tra giả thuyết:

H3: Tốc độ tăng trưởng của công ty tác động cùng chiều đến tính kịp thời của BCTC bán niên

Trong nghiên cứu này, tốc độ tăng trưởng của cơng ty chính là chênh lệch tương đối doanh thu năm nay so với năm trước.

(4) Tuổi của công ty

Owusu-Ansah (2000) đề xuất rằng sự kịp thời trong BCTC của một công ty bị ảnh hưởng bởi tuổi tác của cơng ty đó (tức là sự phát triển và tăng trưởng của nó). Một cơng ty được thành lập lâu có thể sẽ thành thục trong việc thu thập, xử lý và giải phóng thơng tin khi cần thiết vì kinh nghiệm học tập đã thu được qua nhiều năm tồn tại. Nói tóm lại, các cơng ty lớn tuổi có thể đã cải thiện các hoạt động báo cáo tài chính theo thời gian. Do đó, Owusu-Ansah (2000) đã chứng minh được một mối quan hệ giữa tuổi của công ty và TKT của BCTC.

Tuy nhiên, một vài nghiên cứu khác (ví dụ Al Jabr, 2006, Mahajan & Chander, 2008) khơng tìm thấy mối liên hệ giữa độ tuổi của cơng ty và tính kịp thời trong báo cáo tài chính hàng năm.

Nhưng bất chấp một số bằng chứng cho thấy độ tuổi của công ty khơng ảnh hưởng đến tính kịp thời, nghiên cứu này cho rằng ngược lại là đúng, dựa trên lý luận lý luận đặt ra ở trên. Do đó, dựa trên lập luận này giả thuyết được xây dựng:

H4: Độ tuổi của cơng ty có tác động cùng chiều đến tính kịp thời của BCTC bán niên.

Tuổi của công ty được căn cứ trên giấy phép đăng ký kinh doanh được cấp lần đầu tiên.

(5) Địn bẩy cơng ty

Địn bẩy của Cơng ty cũng được dự kiến sẽ có ảnh hưởng đến tính kịp thời như lặp đi lặp lại bởi Ku Ismail và Chandler (2004). Phần lớn các nghiên cứu trước đây đã cho thấy mối quan hệ giữa địn bẩy của cơng ty và tính kịp thời trong các báo cáo tài chính hàng năm (Al-Ajmi, 2008, Al Jabr, 2006) và trong các báo cáo tài chính giữa kỳ (Ku Ismail & Chandler, 2004). Abdullah (2006) đã tìm ra mối liên hệ ngược chiều giữa tính kịp thời của báo cáo tài chính năm và đòn bẩy. Tuy nhiên, Mahajan và Chander (2008) nhận thấy rằng địn bẩy khơng ảnh hưởng đáng kể đến TKT của báo cáo tài chính. Dựa vào lý luận trên và phần lớn các nghiên cứu trước đó, nghiên cứu này đã đưa ra giả thuyết rằng:

H5: Địn bẩy tài chính tác động ngược chiều đến tính kịp thời của BCTC bán niên.

Trong nghiên cứu này, tổng nợ phải trả là tổng các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Địn bẩy tài chính được tính bằng cách chia tổng nợ phải trả cho tổng tài sản.

(6) Công ty kiểm toán

Nhiều nghiên cứu cho rằng nội dung của báo cáo tài chính hàng năm có thể bị ảnh hưởng bởi việc các CTNY được kiểm toán bởi các cơng ty kiểm tốn lớn hay nhỏ. Các nghiên cứu trước phân chia quy mơ cơng ty kiểm tốn theo 2 nhóm: Nhóm cơng ty kiểm tốn Big4 và nhóm cịn lại là nhóm khơng phải Big4. Với nhận định là các cơng ty được kiểm tốn bởi Big4 (Pricewaterhouse Coopers, KPMG, Ernst & Young và Deloitte & Touche) có báo cáo kiểm tốn sau các cơng ty khác được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn nhỏ. Bởi vì các cơng ty kiểm tốn lớn thường có lượng khách hàng lớn hơn, trong khi các cơng ty kiểm tốn nhỏ sẽ có những nỗ lực đặc biệt để

ty kiểm toán này.

Bamber, Bamber, & Schoderbek (1993) đã điều tra các yếu tố quyết định về thời gian của kiểm tốn viên u cầu phải hồn thành báo cáo kiểm toán hoặc báo cáo kiểm toán (ARL). Họ thấy rằng liên quan đến cơ cấu kiểm toán, kết quả cho thấy cơ cấu lớn hơn thường dẫn đến việc báo cáo kiểm tốn chậm hơn, nhưng các cơng ty kế tốn có cơ cấu lớn hơn cũng phản ứng nhanh hơn với các sự kiện không dự kiến. Một số nghiên cứu (IKA Merdekawati & Regina (2011), Iyoha, F.O (2012), Mahajan và Chander (2008)) cho thấy quy mơ của cơng ty kiểm tốn thể hiện mối quan hệ ngược chiều đến TKT của BCTC hằng.

Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng các cơng ty kiểm tốn Big4 sẽ có thời gian kiểm tốn nhanh hơn những cơng ty khác. Điều này là bởi vì các cơng ty lớn có thể kiểm tốn hiệu quả hơn và có tính linh hoạt hơn trong lập kế hoạch kiểm tốn để có thể hồn thành báo cáo kiểm toán đúng thời gian. (Ahmad và Kamarudin (2003); Owusu-Ansah và Leventis (2006)).

Lý giải thêm điều này, lý thuyết thông tin hữu ích khẳng định rằng, do đặc điểm mất cân đối về mặt thông tin giữa các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, trên TTCK những đối tượng bên ngoài, thường là các nhà đầu tư có xu hướng dựa vào thơng tin kế tốn như một tài liệu quan trọng cho việc ra các quyết định kinh tế. Nếu BCTC được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn lớn, có uy tín sẽ được những đối tượng cần thơng tin tin cậy hơn. Ngoài ra, theo lý thuyết người đại diện, Jensen và Meckling (1976) cho rằng, việc tìm đến cơng ty kiểm tốn lớn, có uy tín như là một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính bán niên các công ty niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)