Nhà nilớc pháp quyến
Nhiìng ý tưỏng về pháp quyền cĩing như nhân quyền đã nhanh chóng ỉan toả đến nhiều quốc gia trong thế kỷ vừa qua. Thuật ngữ **nhà nước pháp quyền** đã có một tầm ảnh hưỏng phấ biến trên khắp các châu ỉục. Tuy vậy, quan niệm về bản chất của một nhà nước pháp qủyền vàỉ những tiêu chí của một nhà nưốc pháp quyền vẫn chưa thống nhất. Dừ có nhũng quan điểm khác nhau nhimg chắc chắn rằng, có những thành tấ khơng thể thiếu trong một nhà nưóc pháp quyền. Chẳng hạn, sẽ không phải là một nhà nưóc pháp quyền Nhà nước đó khơng có chế độ phân cơng quyền ỉực.
Có thể, chưa có một luận điểm chung về nhà nưóc pháp quyền nhưng không ai phủ nhận: một nhà nước pháp quyền là một N hà nước áp dụng ch ế đ ệ pháp quyền đơì với cơng quyền, theo đó cịng quyền đặt dưới quyền lực của pháp luật. Nếu như đây không phải ỉà
bản chất thì cũng có thể coi như là một dấu hiệu cất lõi của một nhà nưốc pháp quyền.
Barry Hager thuộc Trung tâm Mansũeỉd về các vấn đề Thái Binh Dưdng đưa ra những điểm thiểu của một nhà nưóc pháp quyền: cơ quan lập pháp ban hành một đạo luật, một công dân p h ải được quyền đật câu hỏi về tính hệp hiến của đạo luật đó.
Khi cơ quan hành pháp thực hiện một hành động, một cơng dân phải được quyền đặt cáu hịi về tính hỢp
pháp hoặc tính hỢp hiến của hành động đó.
Khỉ cơ quan tư pháp thực hiện một hành động, một công dân phải được quyền kháng cáo; nếu quyền kháng cáo đến cấp cao nhất đã hất, phải có một cơ ch ế nào đó đ ể có th ể có một luật mài có hiệu lực cao han luật hiện có theo cách giải thích và áp dụng của Tồ
Chuonq I. Bảo hiến trong Nhà nuớc pháp quyển