Váh đề bảo hiến đã đặt ra về mặt pháp ỉý ỏ Vỉệt Nam thể hiện trong các quy phạm liên quan đến việc bảo vệ hiến pháp ỏ Yiệt Nam trong bản Hiến pháp
hiện hành và các luật về tể chức nhà nưổc. Cùng với việc chính thức cam kết trong hỉến pháp việc thực tíii một chế độ phốp quyền, Việt Nam đai^ nỗ ỉực hoàn thiện cd chế giám sát quyền lực. Một trong những biểu hiỘD rỗ nét của sự nỗ ỉực này ỉà việc Quốc hội khoá IX, kỷ họp thứ 3 đã ban hành LuẠt về hoạt động giám sát của Quốc hội. Đạo ỉuật này thể hoá một số vấn đề về ỉỉỉểQ'^ Jtược Ẹúến Ỉpỉ^Ị^
iẳ C«ch ìiiổÉĩ Việt Nam
là ngun tắc căn bản trong tổ chức quyền lực của các nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc này được Mác rút ra từ kinh nghiệm của Công xã Paris và sau đó đưỢc Lênin phát triển trong tác phẩm **Nhà nước và cách Tập quyền xã hội chủ nghĩa có hai điểm thiết yếu: tất cả quyền lực thuộc về nhân dân và Quốc hội ỉà cơ quan quvền ỉực nhà nước cao nhất trong đó, điểm thứ nhất ỉà tiền đề của điểm thứ hai.
Trưóc tiên, trong nhà nưốc xã hội chủ nghĩa, tất cả quyền lực nhà nước thuộc vể nhân dân. Lý thuyết xâ hội chủ ngỉũa quan niệm có một quyền ỉực duy nhất bất khả phân úrong một quốc gia và khcâ. quyền lực thống nhất đó tbuộc về nhân dân. Bỏi vì, cơ sỏ của sự thông nhất quỵầi ỉực này ỉà sự thống nỊiất lợi ích của nhân dân. Tioiỉg chế độ xă hội chủ nghĩa, lợi ích của tồn thể nhân dân về cơ bản thống nhất vói lợi ích của giai cấp công a^ân dưới sự lănh đạo thếng nhất và duy nhất của Đảng Cộng sản. Chính vì nhân dân là một khm thếng Ehất nên quyền lực của nhân dân cũng ỉà thốhg nhất, không cần và không thể phân chia. Sự phân chia quyền ỉực, kìm chế đốì trọng khơng
ChUứng tl. Bảo hiến ị Việt Nam ■ Cd «d pháp lý...______
Bảo hKíh ỏ Việt Nam
có ỉý do tổn tại trong nhà nưóc xã hội chủ nghỉa. Nguyên tắc phân quyền chỉ thích hợp với chế độ tư bản, nơi dân cư không phải là một khm thuần nhất. Phân quyền gắn ỉiền với sự đa ỉợi ích, đa nguyên, đa đảng. Một xã hội mà dân chúng phân chia thành những nhóm ỉợi ích khác nhau cần đến một sự phân quyền để thoả mãn ỉợỉ ích của các khôi dân chúng khác nhau và để khối dân cư nàỹ kiểm soát khối dân cư kia.
Trong chế độ phân quyền, quyền ỉực thuộc về nhân dân nhưng không phải tất cả quyền ỉực thuộc về nhân dân. Quyền lực thuộc về nhân dân và tất cả
quyền lực nhà nưdc thuộc về nhân dân ỉà khác nhau. Trong quầh niệm của học thuyết phân quyền, quyền ỉực thuộc về nhân dân, các ngành của chính quyền
nhẠii quyền ỉực từ nhân dân nên khơng có một ngành nào ỉà cờ quan quyền lực nhà nưđc cao nhất. Tất cả các ngành quyền ỉực đểu đưỢc nhận quyền ỉực từ nh&n dân. Nhân dân là chủ thể phân chia quyền lực. Phưdng cách để nhân dfin phin chia quyền ỉực ỉà bằng quyền lập hiến. Bằng quyền lập hiến, nhân dân phân chia cho Quốc hội quyền lập pháp, Chính phủ quyền hành pháp và Toà án quyền tư pháp. Tất cả các
Chuong II. Bảo hiến ỏ Việt Nam - Cơ sỏ phểip lý.
cơ quan này đều là những cơ quan quyển lực nhà nước độc lập và ngang bầng vói nhau, khơng ngành nào cao hơn ngành nào. Chínih vì vậy, các ngành có quyền kiểm soát lẫn nhau.
Quan niệm tất cả quyền ỉực thuộc về nhân dân dẫn đến những hệ quả khác. Vì quyền lực thấng nhất ở nhân dân nên chính quyền phải được tổ chức sao cho quyền lực của chính quyền đưộc thống nhất. Để bảo đảm sự thống nhất quyền ỉực của Oỉinh, nhân dân không phân chia quyền lực đều cho các ngành quyền lực mà trao toàn bộ quyền ỉực của minh cho cơ quan đại diện tối cao là Quốc hội. Và đến ỉượt minh, Quốc hội mới ỉà ngưòi đứng ra để phân bổ quyền ỉực. Đằng quyền lập hiến, Quốc hội tiến hành phân bổ quyền ỉực trong quốc gia. Tuy nhiên, Quốc hội không hành xử toàn bộ quyền lực mà bằng quyền lập hiến và quyln tổ chức nhà nưóc, Quốc hội thành ỉập ra Chính phủ, phân cơng cho Chính phủ quyền hành chính và quy định Chính phủ phải chịu trách nhiệm trưốc mình; thành ỉập ra Tồ án và phân nhiệm cho Toà án quyền xét xử; thành ỉập ra Viện kiểm sát và phân nhiệm cho Viện kiểm sát quyền kiểm sát và công tố. Tất cả các định chế quyền lực cịn ỉại ị trung ưc&ìg đều đo Quổc
Bảo hiến ò Vlột Nam
hội thành lập và phân nhiệm cho quyền lực đồng thòi phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội, chịu sự giám sát tối cao của Quốc hội.
Khác biệt vối nguyên tắc phân quyền, theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, Quốc hội là ngưịi phân cơng quyền lực. Sự tiến triển của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến sự nhận thúc mềm dẻo hơn về nguyên tắc thống lihất quyền lực. Quyền lực nhà nưóc được coi là thấng nhất, Quốc hội ỉà cơ quan quyền ỉực nhà nưổc cao nhất nhiỉng vẫn có sự “phân cơng và phân nhiệm giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp**. Lần đầu tiên tư titông phân công quyền ỉực
được tuyên bố chinh thức trong Hiến pháp năm 1992
iỊìiều 2) và đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2001. Tuy nhiên, dù sao tư duy lập hiến của ta vẫn là phân công chứ không phải phân chia quỳền ỉực. Chính vì vậy, khơng có sự tách bạch hồn tồn giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quốc hội với tư cách ỉà cơ quan quyền ỉực nhà nưốc cao nhất, cơ quan thấng nhất quyền lực, không đdn thuần chỉ ỉà cơ quan ỉập pháp, mà còn ỉà cơ quan có những quyền hành pháp và tư pháp. Quốc hội không trao toàn bộ
quyền hành pháp> cho Chính phủ cũng như khơng trao toàn bộ quyềni tư pháp cho Toà án mà vẫn giữ lại một số thẩm quyền mang tính hành pháp và tư pháp.
Có thể nói, quyển bảo hiến ỉà quyền tư pháp mà Quốc hội giữ ỉại khơng phân định cho ngành Tồ án. Bằng quyền ỉập hiến của mình, Quốc hội giữ ỉại cho mình quyền của tư pháp ỉà “giám sát tối cao đối với việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội”. Theo đó, Quốc hội có quyền bãi bỏ nhíỉng văn bản vi hiến và vi pháp của các định chế quyền lực ỏ trung ương: Chủ tịch nước, uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tưống Chính phủ, Tồ án nhân dân tơi cao và Viện kiểm sát nhân dân t£a cao.
Quyền bảo hiến trong học lý vể luặt hiến pháp được quan niệm ỉà thuộc địa hạt của quyền tư pháp. Trong lịch sử của quyền tư pháp trên thế.giối, ngành tư pháp Mỹ ỉần đầu tiên tự nhận cho mình quyền bảo hiến trong vụ án Mabury chông Madison' Quyền bảo hiến không được Hiến pháp Mỹ trao cho Toà án nhưng được Toà án tối cao liên bang Hoa Kỳ rút ra từ bản chất của quyền tư pháp.
Học lý về hiến pháp quan niệm: Các Tồ án có bổn phận hiến định (mission constitutionelỉe) là giải
Bảo hlấn ỏ ViẬt Nam
quyết những vụ tranh tụng giũa mọi ngưòi và trong những vụ tranh tụng đó, cấc Tồ án phải chỉ định các quy tắc luật nào hay loẹd ỉuột nào, hiến luật hay thường ỉuật, được đem áp dụng. Sứ mạng đĩ nhiên của Thẩm phán là áp dụng cho hai bên nguyên bị cái quy tắc luật có giá tiỊ và trong trưòng hỢp mâu thuẫn giữa hai quy tắc ỉúật, ỉà quyết định xem quy tắc nào ỏ địa vị ưu tiện, được tôn trọng<*\
Tuy nhiên, ồ Việt Nam hiện nay, ngành Tồ án khơng có quyền giám sát tính hợp hiến, hỢp pháp của các văn bản quy phạm pháp luật. Đối với các văn bản này, cd quan có thẩm quyồi giám sốt ỉà Quốc hội.
Bên cạnh Quốc hội thi ồ Việt Nam, quyền bảỡ hiến cũng được hành xử bỏi Thủ tưóng Chính phủ. Tuy nhiên, việc giám sát Hiến pháp của Thủ tưống không phải là giáiạ sát t â cao vi bản thân quyết định về bảo hiến của Thủ tựớng, yề mặt pháp lý cũng có thể bị xem xét ỉại bồi Quốc hội. Quyền bảo hiến t â cao vẫn thuộc về Quốc hội.
Một sấ tác giả ỏ nưốc ta do quan niệm bảo hiến
‘‘’Lê ỉ^nh Chân, Luật Hiến pháp vá các định ckếchính trị, CuỂài I, Sài Gịn, 197¿ tr. 300-301.
đồng nghĩa với gấáim sát quyền ỉực, nên đã đổng nhất các chủ thể tham gia giám sát quyền lựủ với các chủ thể bảo hiến. Theo họ, các chủ thể bảo hiến ồ Việt Nam là Quc^ hội, các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, thường trực ìỉội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân; Chủ tịch nưốc, Chính phủ, Uỷ ban nhân dân; Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân*‘\
Tuy nhiên, bảo hiến được thực hiện không phải ỉà khi tất cả nhũng hoạt động ỉiên quan đến Hiến pháp xảy ra mà chỉ có nghĩa là bảị vệ Hiến phấp khi có hành vi vi phạm Hiến pháp xuất hiện. Càn cứ theo Hiến pháp nưốc ta, chỉ có hai chủ thể có quyền bảo hiến ỉà Quốc hội vối tư cách là tập thể Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ. Có nghĩa ỉà chi có Quốc hội và Thủ tưóng Chính phủ có quyền xử lý hành vi vi phạm Hiến pháp, tức là những hành vi trái vói yêu cầu của Hiến pháp, quy định của Hiến pháp. Hiến pháp Việt Nam không quy định các chủ thể như Chủ tịch nưốc,
Chtiong Ji. Bảo hiến ồ Việt Nam - Cơ sỏ pháp lý...
Đặng Văn Ghiến (Chủ biên), Cơcưbẩo Mến, Nxb.Tư pháp,
Bẳo hiến ở Việt Nam
Chính phủ, Tồ án, Viện kiểm sát có quyền xử lý hành vỉ vi phạm Hiến pháp.
Với tư cách là cđ quan có quyển tơi cao trong việc bảo hiến, Quốc hội có quyển bãi bỏ các văn bản bất hỢp hiến của Chủ tịch nước, uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cao (Điều 84). Mặc dù Quốc hội được trao cho quyền giám sát tôi cao (Điều 83 Hiến pháp năm 1992) nhưng troiíg hoạt động giám sát Hiến pháp,
Quốc hội chỉ tập trung vào giám sát quyền lực ở trung ương mà khơng trải rộng đến các cấp chính quyền địa phương {Điều 84 Hiến pháp năm 1992).
Quốc hội có quyền giám sát tốỉ cao việc tuân thủ Hiến pháp cũng có nghĩa ỉà khơng có một cơ quan nào có thể đứng trên Quốc hội để tài phán về tính hợp hiến trong hành vỉ của Qu& hội mà Quốc hội tự kiểm tra tính hỢp hiến trong h à ^ vi của mình. Hiến pháp có quy ^nh về việc xử ỉý các văn t>ẳn bất hỢp hiến của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tốì cao, nhưng khơng dự trù về cách thức xử ỉý các
ván bản bất hợp hi-ếia của Quốc hội, thay vào đó điều này lại được tìm thấy trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 được sửa đổi, bổ sung nảm 2002. Điều 81 ữủa đạo ỉuật này quy định: “Theo đề nghị của uỷ ban thường vụ Quổc hội, Chủ tịch nước, Hội đồng dân tộc, các uỷ han của Quốc hội, Chính phủ, Toầ án nỉiÂn dận cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận T ổ quõc Việt Nam vầ các tổ chức thành viên, đại biểu Quốc hội, Quốc hội xem xét, quyết định bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ luật, nghị quyết của Quốc M i trái Hiến pháp” Như vậy, một đạo luật của Quốc hội nếu vi phạm hiến pháp thì chỉ có Quốc hội mối có quyền huỷ bồ.
Đơỉ tượng bảo hiến của Thủ tilớng Chính phủ là hành vi của Bộ trưỏng, các thành viên của Chính phủ; các Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ«ban nhân dân tỉnht thành phấ tarực thuộc tnmg ưdng; Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phế tn ^ thuộc trung ưdng.
Chuong il. Bảo hiến ò Việt Nam - Cơ sỏ pháp iỷ...
Nội dưng bảo hiến ồ Việt Nam tập trung vếo các vần bản pháp luật do các cơ quan nhà nước ban hành. Hiến phổp chỉ đặt ra vấn đề bảo hiến đỉẵ với eác văn
Bẻo hiến ở Việt Nam
bẳn pháp ỉuật vi phạm Hiái pháp. Việc giám sát bảo hiến này nhằm hướng tói tạo dựng sự thếng idiất trong hệ thống pháp luật. Vấn đề giới hạn quyền lực nhà nưóc khơng được phản ánh rõ nét trong Hiến pháp Việt Nam. Vì vậỷ, nội đung bảo hiến ồ Việt Nam là giám sát văn'bản để bảo đảm sự thấng nhất của hệ thấng văn bẳn pháp luật, cKứ khơng phải giói hạn quyền ỉực củá các đâ tượng bị giám sát.
Ị
^ Xem xét vãn bản quy pliạm phảp luật ỉà cônir cụ bảo hiến ở Việt Nam và đư^ hành xử bỏi Quốc hội;
Q t ^ hội bảo hiỂQ bằng cấch xeỉn xét vân bản quy phạm pháp ỉuật của cáe i;ỉám<Ềát: Chủ tịch nưốCị Uỷ ban thưồiqgỉ ivụ Quốc hội,iChùih phủ, T(Ml án nhân t â jkiểin sật nhân dâit t â caoỉcódấu hiệu trối H i ^ ỉdiáp^ ỉiỉẬt^ nghịrqiẩ^^àa^QuốQ hội Phục vụ cho việc thực rông cụ J^ jca sát này tại các kỳ họp của
Hội đồng dân tộc, các ^ bán cồa Chiổc hội và từngđại biểu Q u^ h ệi g ị ^ hsikỳ thiidngimyên thực hìệ» ;quyểb giáA ãát céc Ỵăii ầỉm thuộc -tỉiẨm quyâiỉ
Các bưốc để Quốc hội itiến hành xem xét tính hỢp
hiến của các văn bản của (Các đối tượng bảo hiến được
quy định như sau: ưỷ bam thường vụ Quốc hội trình
Quổc hội xem xét văn bản quy phạm pháp luật có dấu
hiệu bất hỢp hiến; Quốc hội thảo luận. Trong quá
trình thảo luận, ngưòị đứnig đầu cơ quan đã ban hàiih vân bản quy phạm pháp ỉmật có thể trìlứi bày bổ sung những vấn đề có liên qua».
Cơng cụ bảo hiến của TKiủ tưâigcũng ỉà xét vân bản.
Chường II. Bảo hiến ò Việt lịỉanỉ ' C ơ ứ pháp lý...
- s,:-^ r - '
^
•‘ „'•í' • - í . - y i
• • .••-••í - , >■
‘ ặ ; i
Hậu quả pháp lý của việc Quốc hội giám sát tỉhh hiến của các văn bản của các đ â ‘tượng giám sát có thể'là'QuỐc hội ra Nghị quyết bãi bơ inột phần hay tớàn bộ ván bản quy phạni pháp itíật củá" Chủ lậch ĩiừác, bah thưòng vụ Quổc hộil c ^ n h íphù, Tồ áh lìhân dầii tơl Cáo, Viện kỉềm sát ilhầiỉ dán caở tirầi Hỉềb ‘pMpỉ lứật, nghị quyết củâ Nội.
ĩiìuêii, tìếủ xét thấy tóỉộng có sự bấl hiiếtt,
phốp cèá èác văn bấn pháp iúật tltì Qúổc rả rìgkị quyết về việc văn bản quy phạm pháp lụật không trái Hiến pháp, ỉuột, nghị quyết của Quốc hệk
Bểo hiến ị Việt Ham
Thủ tưđng Chính phủ có quyền dQnh cỉủ việc thi hành hoặc băi bỏ nhũng quyết định, chỉ thị, thônf tư của Bộ trưỏng, các thành viên của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của uỷ ban nhân dân và Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ưcỉng *.rái vdi Hiến pháp; (!fình chỉ việc thi hành những
quyết của Hội đổng nhân dân tỉnh, thành phấ trực thuộc trung ương trái Hiến pháp.
. Từ chỗ hiểu bảo hiến ỉà giám sát quyền lực nói chung, giám sát việc thực hiện Hiến pháp nói riéng, một số tác giả cũng đổng nghĩa nội dui^, phương tiức, hệ quả giám sát vdi nội dimg, phưdng thâc và hệ ịuả của bảo hiến*‘\ Căn cứ thẹo Hiến pháp Việt Nam, chỉ có một ỉoại hành vi vi phạm Hiến pháp được nói ỉến ỉà hành yỉ ban hành văn bản pháp luật. Bảo hiến ừên thế gi& c%g như H ỉ^ pháp Việt Nam được Mểu là xà lý Q Ỉi|^ vàn ỉỊỈịáp ỉuẠt baỊi hành trối Hến pháp. Cồn gậáại sát hoft động với phưđng ttiức