Binh luận vểcơ sd pháp lý và thụictiễn của bảo hiấii ồ Việt Nam

Một phần của tài liệu Bảo hiến ở Việt Nam (Phần 1) (Trang 63 - 69)

hiấii Việt Nam

Nội dung đầu tiên và cơ bản nhất của bảo hiến là kiểm tra tính hợp hiến của các đạo ỉuật của ngành lập pháp. E>ổl với nội dung này, thì Hiến pháp Việt Nam chưa dự trừ một chế độ bảo hiến nhưng ỉại được đề cập đến trong Luật ban hành vàn bản quy phạm pháp luật năm 1996 được sửa đổi, bể sung năm 2002. Theo

Bảo hiến ở Viột Nam

đạo ỉuật này thì Quốc hội có quyền huỷ bỏ những đạo ỉuột do mình ban hành mà bất hỢp hiến. Như vậy, ỏ Việt Nam chưa có một cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng kiểm tra tính hỢp hiến đối vối các ván bản do Quốc hội ban hành. Mặc dừ Luật ban hành vặn bản quy phạm pháp luật năm 19)96 quy định Quốc hội có quyền huỷ bỏ luật của minh bất hỢp hiến nhưng trên thực tế Quốc hội chưa từng huỷ bỏ một văn bản nào của Quốc hội vối ỉý do này.

Có thể thấy rằng, Việt Nam đi theo con đưòng bảo hiến bằng một địiih chế dân cử. Thời kỳ đầu của nền lập hiến thế giới, người ta quan niệm cơ quạn dân cử ỏ vào vị thế thuận lợi nhất để bảo vệ Hiến pháp. Do đó, ý tưỏng trao quyền bảo hiến cho cơ quan dân cử được hinh thành. Theo đố, thẩm quyền bảo hiến có thể được trao chọ một hội nghị dân cử, một uỷ ban của Quốc hội hoặc một trong hai viện của Quốc hội. .

#

Việt Nam bảo hiến bằng một cơ quan dân cử nhưng đây không phải ỉà cơ quan bảo hiến chuyên trách, ỏ một số nưốc, trtfdc đây ứng dụng mơ hình bào hiến bằng «d quan dân cử tỉũ thơng thưịng cd quan bảo hiến đó ỉà cơ qúan ỉập hiến. Tuy nhiên, các nưde đó ró phân biệt giữa quyền lộp hỉến và quyền ỉập

pháp. Cơ quan đã làm ra Hiến pháp được quan niệm là cd quan ỏ vị trí thuận lợi để giải thích ý nghĩa của Hiến pháp và biết được khi nào Hiến pháp bị vi phạm, đồng thịi nó lại ở vị thế cao hđn cơ quan lập pháp. Nhưng ỏ nưốc ta, khơng có sự phân biệt giữa cơ quan lập hiến và cơ quan ỉập pháp. Ba chức năng: lập hiến, bảo hiến, lập pháp được nhập vào một cơ quan ỉà Quốc hội. Như vậy, bảo hiến là một trong những thẩm quyền của Quốc hội. Hơn nữa, giám sát bảo hiến cũng chỉ ỉà một bộ phận trong hoạt động giám sát t â cao của Quốc hội. Ngoài giám sát văn bản, Quốc hội cịn có quyền giám sát cả hiệu quả và hoạt động của các

đối tưỢng giám sát (những loại này theo Hiến pháp

thì khơng phải là giám sát bảo hiến). Như vậy, nội dung giám sát của Quốc hội quá lớn ỉàm cho Quốc hội không thể tập trung vào nhiệm vụ bảo hiến của minh.

Thẩm quyền bảo hiến được trao cho Quốc hội nhvfng chưa có quy trình cụ thể để thực thi. Những quy định về quyền giám sát t â cao của Quốc hội về tính hợp hiến, hỢp pháp của các văn bản của các đốì tượng giám sát, từ trong Hiến pháp, đến các đạo ìuật như Luật tổ chúc Quốc hội nảm 20Ọ}., Lụật ban hành vản bản quy phạm pháp ỉuật năm 1996, Luật về hoạt

Bẳo hiến ò Việt Nam

động giám sát của Quốc hội mổi dừng ỏ những quy định khái quát.

Thực tế, những lập luận về việc trao thẩm quyền bảo hiến cho một cơ quan dân cử đã sốm trồ nên lỗi

thòi và con đưòng bảo hiến bằng cở quan đã không được áp dụng phổ biến trên thế gỉối. Lý luận hiến pháp học phân tích rằng cơ quan dân cử có khuynh hưdng cứu xét vấn đề trên khía cạnh chính trị hơn là pháp lý. Mà kiểm sốt tính hỢp hiến là một hành vi pháp ỉý. Là một cd quan chính trị, sự kiểm sốt dễ sai lạc vì cơ quan này nghĩ nhiều đến ỉợi ích của đạo ỉuật, tính cách hỢp thịi của nó, cũng như giá trị thực tiễn của nó. Cơ quan dân củ thường chỉ thẩm định giá trị pháp lý bị tố cáo là bất hỢp hiến, theo một quan điểm hồn tồn chính trị. Nhưng sự kiểm sốt tính hợp hiến của pháp ỉuẠt ỉà một nghiệp vụ hoàn toàn pháp lý. Đó ỉà địa hạt của các luật gia, hơn nữa, nghiệp vụ tư phâp thuộc thẩm quyền của các vị Thẩm phán chuyên nghiệp. Do đó, xuất hiện ý niệm giao việc kiểm hiến cho một cơ quan tư pháp*‘\

Lê Đình ChÂn, Luật Hiến pháp và các định chế chính trị, cuốn I, Sài Gòn, 1974, tr.294.

Tuy nhiên, ở Viiệt Nam, do quyền lực tập trimg vào Quốc hội nên tư ph áp khơng có quyền phán xét về tính hợp hiến các đạo luật của Quốc hội. Nhưng vì bảo hiến khơng phải là thiên chức tự nhiên của ngành lập pháp, nên Quốc hội gần như chưa thực hiện quyền này.

Thẩm quyền huỷ bỏ, ¿ünh chỉ văn bản quy phạm pháp luật trái Hiến pháp, pháp luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thưòng vụ Quốc hội trong thực tiễn hầu như chưa được áp dụng. Theo báo cáo của ưỷ ban thưòng vụ Quốc hội thì trong thịi gian từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khố XI đến nay, Bộ Tư pháp với trách nhiệm là cơ quan giúp Chính phủ rà sốt, xử lý văn bản, đã kiểm tra được 673 ván bản của các bộ, cđ quan ngang bộ và có 96/673 văn bản (14,3%) đưẹte kiểm tra có nội dung sai, trong đó có 48 văn bản (7,1%) có nội dung khơng phù hỢp với văn bản của cơ quan nhà nưốc cấp trên. Tuy nhiên, công tác xem xét, xử lý những văn bản này trên thực tế khơng được tiến hành triệt để. Hình thức kiến nghị thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, cd quan nhà nưốc có thẩm quyền chưa thực sự đem ỉại hiệu quả vì pháp ỉuật chưa quy định

Bảo hiến ở VỈẬt Nam

cụ thể trình tự, thủ tục xử lý văn bản trái pháp luật‘”. Điều này cho thấy quyền bảo hiến ỏ Việt Nam ít nhiều chưa được thực hiện trên thực tế. Quốc hội không phải là cơ quan giải quyết những vụ việc cụ thể thì khố có thể biết được khi nào văn bản vi hiến hay vi ỉuật. Sự vi phạm Hiến pháp, luật thường chỉ được phát hiện trong quá trình áp dụng pháp luật. Chỉ cơ quan áp dụng pháp luật mổỉ có thiên chức tự nhiên để phát hiện ra điều này.

Việc bảo hiến không được thực hiện đầy đủ trên thực tế dẫn đến Hiến pháp khơng có hiệu lực trực tiếp. Hiện nay, Tồ án nước ta xét xử gần như khơng việ^ dẫn Hiến pháp và các đương sự cũng vậy. Việt Nam chưa có tấ tụng hiến pháp. Hiến pháp vẫn còn xa lạ đâ với người dân. Đây ỉà một biểu hiện không tích cực: Hiến pháp ấn định chủ quyền cua nhân dân, ghi nhận các quyền cơ bản của nhân dân, nhưng nhân dân - chủ thể cửa chủ quyền ỉại xa lạ vồi Hiến pháp.

Khắ|x mọi nơi, ở đâu ;xìà các chủ ọhân của chiỊc

tư ^ quay lưng lại với nhũiìg vấn đề của người dân, ơ

Đặng Vân Châín (Chủ biên), Cơ chế bảo hiến, Nxb. Tư pháp, H.2006, tr.l93.

đâu mà vấn để giành quyển lực đưỢc ưu tiên hđn vấn đề thực thi nhiệm vụ thì ỏ đó ỉn ỉn xuất hiện nguy cơ là Luật hiến pháp sẽ được xem là công cụ để mưu cầu mục đích và lợi ích cá nhân. Nếu Luật hiến pháp chỉ có mục đích ỉà thiết ỉập cơng cụ, thẩm quyền và khả năng khiếu kiện ỏ các Tồ ấn, thì sẽ xảy ra hiện tượng là các chủ nhân của quyền lực chính trị sẽ đá đi đá lại những quả bóng cho nhau, sẽ gạt đi những vấn đề bất cập của luật hiến pháp; họ sẽ điều tiết ỉuật hiến pháp theo cách hiểu của riêng mình và theo đó họ thiết lập cho mình những quyền lực vĩnh cửu mà khơng thể bị kiểm tra và không bị xoay chuyển“’.

Choong II. Bảo hiến ồ Viột Nam • Cơ sd pháp lỷ...

GS.TS. E. Benda, Bảo vệ quyền cơ bản của công dãn thông qua tài pháp Toà án Hiến pháp, (I^S.TS. Nguyễn Như Phát dịch). Tham luận tại Hội thảo khoa học: ‘V hếđộ Hiến pháp Việt Nam và Cộng hoà liên bang Đức: một 8Ố vấn đề lý luận và thực tiễn” Viện Nghiên cứu nhà nưóc và pháp luật, ngày

Một phần của tài liệu Bảo hiến ở Việt Nam (Phần 1) (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)