Bảo hiến ồ Việt Nam
Với những điểm tối thiểu này, có thể nhận thấy rằng trong một nhà nưốc pháp quyền, công quyền được giới hạn bôi các chuẩn mực pháp lý và do đó hành vi của cơng quyền có thể dự đốn trưốc được. Sự giơi hạn cơng quyền trong pháp luật, đặt quyền lực của pháp ỉuật ỉên trên công quyền là nội dung của một nhà nưổc ứng dụng chế độ pháp quyền.
Nhìn lại những lý thuyết gia của Nhà nưóc pháp quyền, chúng ta nhộn thấy rằng họ cũng đồng thòi ỉà những ngưòi khai sinh chủ nghỉa lập hiến. Lý ỉuận hiện đại về Hiến pháp thưòng xuất phát từ các nhà lý luận về khế ưốc xã hội thế kỷ x v ir ”.
(tiếp theo tr. 45) Đức, Nghiên cứu 80 sánh về quá trình phát triển của Nhà nước pháp quyền ở Đông Nam Á, Bài viết trong
Hộỉ thảo quốc tế về Nhà nước pháp quyền ỏ các nưổc Đông Nam Á, tô’ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, ll*13/9/2(X)3.
Jay M. Shafritz, Từ điển về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, tr.229. Để đấu tranh cho một chính quyển hợp hiến, người ta thưòng viện dẫn đến những lý thuyết về khế ước xẵ hội mà những đại biểu nổi bật ỉà Thomas Hobbes, John Locke, Jean • Jacques Rousseau. Biểu hiện độc trưng của tư tưông hiện đại về lập hiến ỉà khái niệm về một chính quyển hữu hạn mà thẩm quyền tối hậu
Chủ nghĩa lập hiến bắt nguổn từ những tư tưdng chính trị tự do ỏ Tây Âu và Mỹ, là hình thức bảo vệ quyền cá nhân đối với sinh mạng và tài sản, tự do tôn giáo và ngôn luậni. Để bảo đảm quyền này, nhũng ngưòi soạn thảo Hiến pháp đã nhấn mạnh đến kiểm sốt đốì vói những lĩnh vực của quyền lực nhà nưốc, bình đẳng trưốc pháp luật, Tồ án cơng bằng và tách nhà thờ khỏi Nhà nước.
Lý thuyết về Hiến pháp cũng đồng thồi là lý thuyết về nhà nưốc pháp quyền. Thuật ngữ “nAồ nước
pháp quyền” ỏ châu Âu bắt nguồn từ những luật sư Hiến pháp và những nhà triết học pháp luật người Đức và người Áo vào thế kỷ XIX. Những điểm thiết yếu của Nhà nưóc pháp quyền có thể được khái quát ỏ một nhà nưốc hỢp hiến. Nhà nưóc pháp quyền là một nhà nưóc hỢp hiến. Bản chất của Nhà nưóc pháp quyền là Nhà nưóc đặt quyền lực của pháp luật lên trên công
Chiiong I. Bảo hiến trong Nhà nudc pháp quyển
(tiếp theo tr. 46) của nó ỉà tuân theo sự đồng ý của nhân dân.
Chủ nghĩa lập hiến thể hiện những quan điểm về một chính quyền bị giới hạn và những giới hạn đó có thể được thực hiện thơng qua những quy trình định sẵn. Chủ nghía lộp hiến u cầu chính quyền trưốc hết phẫi tổn tại vi ỉợi ích của cộng đồng và bảo vệ các quyền của cá nhân.
Bảo hiến ở Việt Nam
quyền. Pháp ỉuật kiểm sốt cơng quyền trước tiên, trực tiếp và chủ yếu là Hiến pháp. Hiến pháp là một văn bản tể chức chính quyền. Hiến pháp ấn định nhũng khuôn khổ cho hành vi của công quyền. Khi đã đặt ra khn khổ cho cơng quyền thì có nghĩa ỉà Hiến pháp đã giối hạn cơng quyền. Chính vì vậy, Hiến pháp được quan niệm như một sỢi dây xích đm vói quyền ỉực nhà nư^ để chống sự ỉạm dụng quyền ỉực. Giới hạn quyền lực trong Hiến pháp thì có nghĩa là cơng quyền đã được kiểm soát bỏỉ quyền ỉực của Hiến pháp. Như vậy, khi nói nhà nước pháp quyền ỉà một Nhà nước ứng dụng chế độ pháp quyền, công quyền đặt dưới quyền ỉực của pháp ỉuật thì Nhà nưốc đó phải ỉà một nhà nưóc hỢp hiến.
Xét chung lại, nếu như nhà nưóc pháp quyền đặt ra yêu cầu cất ỉỗỉ là pháp luật kiểm sốt cơng quyền thì luật hiến pháp • ỉuật cơng là luật trực tiếp nhất và chủ yếu nhất kiểm sốt cơng quyền. Cho nên, về mặt hinh thúc, một nhà nước hiến gần với bản chất của một nhà nưdc pháp quyền.
Nếu như nhà nước pháp quyền ỉà một nhà nước hỢp hiến thì điều này cũng có nghĩa ỉà nhà nưóc pháp quyền không thể thiếu một chế độ bảo hiến. Troi^
nhà nưốc pháp quyền, Hiến pháp ỉà thượng, đứng trên công quyền để kiểm sốt cơng quyền. Như vậy, một chế độ xử lý các hành vi bất hỢp hiến của cơng quyền ỉà một địi hỏi thiết yếu của nhà nưốc pháp quyền. Không một Nhả nưổc nào được gọi ỉà Nhà nước pháp quyền nếu chính quyền xâm phạm Hiến pháp mà không bị xử ỉý.
Với việc sỏa đổi Hiến pháp năm 2001, Việt Nam đã chính thức cam kết xây dựng một Nhà nựệc pháp quyền và bảo hiến là một hoạt đỘỊig tất yếu để thực hiện các chuẩn mực của Nhà nưổc pháp quyền mà Việt Nam muấn hưóng tới. Trong trật tự pháp quyền, quyền ỉực khỏi xuất từ nhân dên. Nhân dân là chủ thể nắm chủ quyền. Điều 2 Hiến pháp Việt Nam nảm 1992 đã tuyên bố: ‘Tổlí cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhồn dân”. Công quyền là người đại diện cửá dAn, được nhân dân uỳ thác hành xử chủ quyền nhân dân. Vãn bản mà nhân dân dừng, để uỷ quyền cho Nhà nưóc ỉà Hiến pháp. Vì vậy, một khi chính quyền xỀatẰ phạm Hiến pháp có nghĩa ỉà xâm I ^ m dến sự uỷ quyền, và sâu xa hơn ỉà 3E&m phạoi chủ iđiân dân. Kinh nghiệm của đòi sống quyền lực cho‘ thấy lạm quyền ỉà thuộc tính của qủyền lực. Nguy cđ tha