Đánh giá thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 63 - 67)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Kết quả nghiên cứu

4.1.2 Đánh giá thang đo

4.1.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), đánh giá độ tin cậy của thang đo là đánh giá sự tương quan giữa các biến quan sát được sử dụng để đo lường một khái niệm nghiên cứu, nhằm biết được rằng liệu các biến quan sát có mối tương quan chặt chẽ với nhau, trong cùng một thang đo hay không. Các biến quan sát cùng đo lường một khái niệm nghiên cứu nên hệ số tương quan giữa chúng phải cao. Trong nghiên cứu này, mơ hình thang đo mà tác giả sử dụng là mơ hình có thang đo kết quả , một mơ hình có thang đo địi hỏi các

biến quan sát phải có mối tương quan chặt chẽ và cùng chiều với nhau. Vì vậy, việc đánh giá độ tin cậy rất quan trọng.

Phương pháp Cronbach alpha dùng để loại bỏ các câu hỏi không phù hợp và đánh giá độ tin cậy của thang đo. Hệ số Crobach alpha có giá trị biến thiên từ 0 đến 1. Về lý thuyết, Cronbach alpha càng lớn thì thang đo có độ tin cậy càng cao. Tuy nhiên, hệ số Crobach alpha quá lớn (>0.95) cho thấy có nhiều câu hỏi trong thang đo khơng có sự khác biệt nhau, nghĩa là chúng cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu. Hiện tượng này được gọi là trùng lắp trong đo lường (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Tuy nhiên, hệ số Crobach alpha chỉ cho biết các biến quan sát có liên kết với nhau hay khơng, nhưng không cho biết biến quan sát cần bỏ đi và biến quan sát cần giữ lại. Từ đó, hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) sẽ giúp loại ra những biến quan sát khơng đóng góp nhiều cho sự mô tả cần đo.

Theo Nunnally (1978), Peterson (1994), thang đo được đánh giá chấp nhận và tốt đòi

hỏi đồng thời 2 điều kiện: (1) Hệ số Cronbach Alpha của tổng thể lớn hơn 0.6 và (2) Hệ

số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3. Với 2 điều kiện trên thang đo được đánh giá chấp nhận là đạt độ tin cậy.

4.1.2.2 Đánh giá độ tin cây thang đo biến độc lập

Kết quả phân tích hệ số Crobach’s Alpha cho thang đo biến độc lập được thể hiện trong bảng 4.1

Bảng 4.1 (a) Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho biến độc lập.

Gía trị trung bình hiệu chỉnh nếu bỏ

biến quan sát

Phương sai trung bình hiệu chỉnh nếu

bỏ biến quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha loại bỏ biến

quan sát Độ tin cậy Cronbach's Alpha = .795 HTKSNB1 11.47 5.219 .593 .751 HTKSNB2 11.75 5.480 .528 .780 HTKSNB3 11.69 4.745 .629 .733 HTKSNB4 11.47 4.752 .678 .707 Độ tin cậy Cronbach's Alpha = .813

Gía trị trung bình hiệu chỉnh nếu bỏ

biến quan sát

Phương sai trung bình hiệu chỉnh nếu

bỏ biến quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha loại bỏ biến

quan sát CST1 11.06 5.059 .381 .890 CST2 11.02 4.345 .748 .711 CST3 10.92 4.420 .728 .721 CST4 11.11 4.360 .730 .719 Độ tin cậy Cronbach's Alpha = .838 UDCNTT1 11.26 5.708 .646 .806 UDCNTT2 11.46 5.658 .645 .807 UDCNTT3 11.16 5.648 .697 .783 UDCNTT4 11.23 5.827 .695 .785 Độ tin cậy Cronbach's Alpha = .712 TDNVKT1 10.79 5.115 .563 .607 TDNVKT2 10.90 4.711 .636 .555 TDNVKT3 10.29 7.213 .209 .792 TDNVKT4 10.86 5.136 .612 .578 Độ tin cậy Cronbach's Alpha = .899 NQT1 15.30 9.107 .663 .897 NQT2 15.13 9.043 .761 .874 NQT3 14.96 8.801 .791 .867 NQT4 15.15 8.874 .789 .868 NQT5 15.23 9.318 .752 .876 Độ tin cậy Cronbach's Alpha = .815 DDCTXD1 10.79 5.805 .655 .759 DDCTXD 2 10.49 5.838 .654 .760 DDCTXD 3 10.40 5.551 .583 .798 DDCTXD 4 10.20 5.863 .662 .757

(Nguồn: Tính tốn của tác giả) - Thang đo thành phần nhân tố Hệ thống KSNB gồm 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.795> 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.795. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuNncó ý nghĩa thống kê.

- Thang đo thành phần nhân tố Chính sách thuế gồm 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.813> 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.813. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuNn có ý nghĩa thống kê.

- Thang đo thành phần nhân tố ứng dụng CNTT có 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.838 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.838. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuNn có ý nghĩa thống kê.

- Thang đo thành phần nhân tố Trình độ NVKT có 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.712 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của các biến quan sát TDNVKT1, TDNVKT2, TDNVKT4 đều lớn hơn 0.3, tuy nhiên hệ số tương quan biến TDNVKT3 có giá trị nhỏ hơn 0.3 nên bị loại. Tác giả xử lý lại kết quả sau khi loại bỏ biến TDNVKT3 thì hệ số tương quan các biên còn lại vẫn lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.792. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuNn có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.1 (b) Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho biến độc lập.

Gía trị trung bình hiệu chỉnh nếu bỏ

biến quan sát

Phương sai trung bình hiệu chỉnh nếu

bỏ biến quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha loại bỏ biến

quan sát Độ tin cậy Cronbach's Alpha = .792 TDNVKT1 6.81 3.510 .637 .713 TDNVKT2 6.91 3.346 .653 .696 TDNVKT4 6.87 3.763 .612 .739

(Nguồn: Tính tốn của tác giả) - Thang đo thành phần Nhà quản trị có 5 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.899 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.899. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuNn có ý nghĩa thống kê.

- Thang đo thành phần nhân tố đặc điểm DNXDVVN có 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.815 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của

tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.815. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuNn có ý nghĩa thống kê.

4.1.2.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc.

Kết quả phân tích hệ số Crobach’s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc được thể hiện trong bảng 4.2

Bảng 4.2 Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc

Gía trị trung bình hiệu chỉnh nếu bỏ

biến quan sát

Phương sai trung bình hiệu chỉnh nếu

bỏ biến quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha loại bỏ biến

quan sát Độ tin cậy Cronbach's Alpha = .844 CLTTKT1 22.92 16.733 .494 .839 CLTTKT2 23.03 16.479 .583 .825 CLTTKT3 22.97 15.591 .621 .820 CLTTKT4 22.75 15.964 .605 .822 CLTTKT5 23.09 16.256 .559 .829 CLTTKT6 22.92 15.990 .669 .813 CLTTKT7 22.76 15.778 .679 .811

(Nguồn: Tính tốn của tác giả) - Thang đo biến phụ thuộc gồm 7 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.844 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) đều nhỏ hơn 0.844. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuNn có ý nghĩa thống kê.

Như vậy, sau khi thực hiện việc phân tích dữ liệu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, ta có kết quả là khơng có biến nào bị loại. Đồng thời kết luận được rằng các thang đo đảm bảo độ tin cậy để có thể phục vụ cho việc kiểm định giả thuyết nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)