Phân tích hồi quy đa biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 70 - 75)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Kết quả nghiên cứu

4.1.4 Phân tích hồi quy đa biến

4.1.4.1 Mơ hình hồi quy tổng thể.

Để xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, luận văn sử dụng mơ hình hồi quy đa biến như sau:

CLTTKT = β1 HTKSNB + β2 CST + β3 UDCNTT + β4 TDNVKT + β5 NQT + β6 DDCTXD + ε

Biến độc lập HTKSNB: Hệ thống KSNB CST: Chính sách về thuế UDCNTT: Ứng dụng CNTT TDNVKT: Trình độ NVKT NQT: Nhà quản trị DDCTXD: Đặc điểm DNXDVVN - Biến phụ thuộc:

CLTTKT: Chất lượng TTKT trên BCTC của các DNXDVVN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

ε: hệ số nhiễu β: hệ số hồi quy

4.1.4.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình

Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số R2 điều chỉnh = 95.4% > 50% (Bảng 4.3), ngoài ra, kiểm định giá trị F trong bảng ANOVA có ý nghĩa thống kê với Sig. < 0.05. Vì vậy, kết luận mơ hình dung cho nghiên cứu là phù hợp, các biến độc lập (DDCTXD, HTKSNB, NQT, CST, UDCNTT, TDNVKT) giải thích được 95.4% sự thay đổi của biến phụ thuộc (CLTTKT), phần còn lại được giải thích bởi các yếu tố khơng được xem xét trong mơ hình.

Bảng 4.5 Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1 .977a .955 .954 .21473055 1.946

(Nguồn: Tính tốn của tác giả) Kiểm định F về tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Kiểm định này cho chúng ta biết biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với tồn bộ các biến độc lập hay khơng.

Giả thuyết H0 là: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = 0 Kiểm định F và giá trị sig.

Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ, chúng ta có thể kết luận các biến đốc lập trong mơ hình dùng trong nghiên cứu này có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc, điều này đồng nghĩa mơ hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu các biến.

Bảng 4.6 Bảng ANOVA

Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig.

Regression 212.994 6 35.499 769.891 .000b

Residual 10.006 217 .046

1

Total 223.000 223

(Nguồn: Tính tốn của tác giả) Kết quả từ bảng trên, cho thấy giá trị Sig = .000 (< 0.05) có thể kết luận rằng mơ hình hồi quy trong nghiên cứu được xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được, và các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%nên bác bỏ giả thuyết H0. Điều này có ý nghĩa là các biến quan sát độc lập trong mơ hình có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc, tức là sự kết hợp của các biến độc lập có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.Mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp và có thể sử dụng được.

4.1.4.3 Kiểm định trọng số hồi quy

Dựa vào kết quả trong bảng Bảng 4.5, cho thấy giá trị Sig của các biến độc lập DDCTXD, HTKSNB, NQT, CST, UDCNTT, TDNVKT đều nhỏ hơn 0.05, tác giả kết luận các biến độc lập tương quan và có ý nghĩa với biến phụ thuộc CLTTKT.

Bảng 4.7 Bảng trọng số hồi quy Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Collinearity Statistics Collinearity Statistics Model B Std. Error Beta T Sig. Tolerance VIF (Constant) 5.864E-018 .014 .000 1.000 NQT .732 .014 .732 50.585 .000 1.000 1.000 UDCNTT .284 .014 .284 18.337 .000 1.000 1.000 DDCTXD .181 .014 .181 12.583 .000 1.000 1.000 CST .217 .014 .217 15.064 .000 1.000 1.000 HTKSNB .511 .014 .511 35.530 .000 1.000 1.000 1 TDNVKT .098 .014 .098 6.797 .000 1.000 1.000

(Nguồn: Tính tốn của tác giả) Từ kết quả trong bảng trọng số hồi quy, xác định được phương trình hồi quy như sau: CLTTKT = 0.732NQT + 0.264UDCNTT + 0.181DDCTXD + 0.217CST + 0.511HTKSNB + 0.098TDNVKT

4.1.4.4 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến.

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có sự tương quan hồn tồn với nhau. Để thực hiện kiểm tra hiện tượng đa cơng tuyến, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) thường được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả cho thấy hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2, từ đó kết luận mơ hình trong nghiên cứu khơng có hiện tượng đa cộng tuyến

4.1.4.5 Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư.

Tự tương quan là hiện tượng các sai số ngẫu nhiên có mối liên hệ tương quan nhau. Hệ số Durbin-Watson thường được dung để kiểm định tự tương quan của các sai số kề nhau (hay còn gọi là tương quan chuỗi bậc nhất), hệ số có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần sai số khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2. Kết quả cho thấy d được chọn rơi vào miền chấp nhận giả thuyết khơng có tương quan chuỗi bậc nhất (d = 1.946 gần bằng 2) Như vậy, kết luận khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mơ hình, mơ hình có ý nghĩa.

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1 .977a .955 .954 .21473055 1.946

(Nguồn: Tính tốn của tác giả)

4.1.4.8 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), dựa vào kết quả trong bảng trọng số hồi quy, sử dụng trọng số hồi quy chuNn hóa để xem xét mức độ giải thích của các biến độc lập cho sự biến thiên của biến phụ thuộc, có thể kết luận kết quả kiểm định như sau:

Giả thuyết H1: Nhân tố “Hệ thống KSNB” có tác động tích cực đến chất lượng

liệu cho thấy trọng số số β của biến HTKSNB có giá trị β = 0.511 > 0, như vậy, chấp nhận giả thuyết H1.

Giả thuyết H2: Nhân tố “Chính sách thuế” có tác động dương đến chất lượng TTKT trên BCTC của DNXDVVN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến CST có giá trị β = 0.217> 0, như vậy, chấp nhận giả thuyết H2.

Giả thuyết H3: Nhân tố “ứng dụng CNTT” có tác động cùng chiều đến chất lượng TTKT trên BCTC của DNXDVVN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến UDCNTT có giá trị β = 0.264> 0, như vậy, chấp nhận giả thuyết H3.

Giả thuyết H4: Nhân tố “Trình độ NVKT” có tác động tích cực đến chất lượng TTKT trên BCTC của DNXDVVN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến TDNVKT có giá trị β = 0.098 > 0, như vậy, chấp nhận giả thuyết H4

Giả thuyết H5: Nhân tố “Nhà quản trị” có tác động dương đến chất lượng TTKT trên BCTC của DNXDVVN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến NQT có giá trị β = 0.732> 0, như vậy, chấp nhận giả thuyết H5.

Giả thuyết H6: Nhân tố “Đặc điểm công ty xây dựng” có tác động tích cùng chiều đến chất lượng TTKT trên BCTC của DNXDVVN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến DDCTXD có giá trị β = 0.181 > 0, như vậy, chấp nhận giả thuyết H6.

Kết quả cho chúng ta thấy, trong các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC của DNXDVVN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất là NQT (β = 0.732). Tiếp theo là nhân tố hệ thống KSNB (β = 0.511), nhân tố UDCNTT (β = 0.284), nhân tố CST (β = 0.217 ), nhân tố DDCTXD (β = 0.181) , nhân tố TDNVKT có mức tác động thấp nhất (β = 0.098).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)