Ma trận tương quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của bất cân xứng thông tin đến phát triển tài chính ở châu á (Trang 49 - 51)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ HỒI QUY

4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

4.1.2. Ma trận tương quan

Bảng 4-2 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình (1)

BcBd PCB PCR GDPg Inflation NODA Trade

BcBd 1.000 PCB 0.314* 1.000 PCR 0.522* 0.145* 1.000 GDPg -0.099* -0.117* -0.045 1.000 Inflation -0.214* -0.161* -0.061 0.093* 1.000 NODA -0.340* -0.225* -0.247 0.147* 0.082 1.000 Trade 0.374* 0.028 0.140* 0.042 -0.042 0.035 1.000

Chú thích: * tương ứng với mức ý nghĩa 5% Nguồn: thu thập từ phần mềm Stata

Dựa vào bảng ma trận hệ số tương quan 4.2, ta thấy:

Các biến độc lập đều có mối tương quan với biến phụ thuộc BcBd, trong đó các biến PCR, Trade, NODA và PCB có tương quan khá cao với biến phụ thuộc phát triển tài chính. Trong đó, biến PCR có hệ số tương quan cao nhất với biến phụ thuộc phát triển tài chính BcBd với hệ số tương quan là 0.522.

Các biến độc lập có mối quan hệ tương quan thuận chiều với biến phụ thuộc phát triển tài chính BcBd được biểu thị qua hệ số tương quan dương là biến PCB, PCR và Trade. Các biến độc lập có mối quan hệ tương quan nghịch chiều với biến phụ thuộc phát triển tài chính BcBd được biểu thị qua hệ số tương quan âm là biến GDPg, Inflation và NODA.

Bảng 4-3 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình (2)

FcFd PCB PCR GDPg Inflation NODA Trade

FcFd 1.000 PCB 0.239* 1.000 PCR 0.426* 0.145* 1.000 GDPg -0.116* -0.117* -0.045 1.000 Inflation -0.247* -0.161* -0.061 0.093* 1.000 NODA -0.381* -0.225* -0.247 0.147* 0.082 1.000 Trade 0.294* 0.028 0.140* 0.042 -0.042 0.035 1.000

Nguồn: thu thập từ phần mềm Stata

Dựa vào bảng ma trận hệ số tương quan 4.3, ta thấy:

Các biến độc lập đều có mối tương quan với biến phụ thuộc FcFd, trong đó các biến PCR, Trade, NODA và PCB có tương quan khá cao với biến phụ thuộc phát triển tài chính. Trong đó, biến PCR có hệ số tương quan cao nhất với biến phụ thuộc phát triển tài chính FcFd với hệ số tương quan là 0.426.

Các biến độc lập có mối quan hệ tương quan thuận chiều với biến phụ thuộc phát triển tài chính FcFd được biểu thị qua hệ số tương quan dương là biến PCB, PCR và Trade. Các biến độc lập có mối quan hệ tương quan nghịch chiều với biến phụ thuộc phát triển tài chính FcFd được biểu thị qua hệ số tương quan âm là biến GDPg, Inflation và NODA.

Ngoài ra, hệ số tương quan cặp giữa các biến độc lập là khá thấp, đều nằm trong khoảng từ [-0.8,0.8]. Điều này cho thấy ít có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng trong mơ hình nghiên cứu. Tuy nhiên, để có thể kết luận chính xác, cần thực hiện kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến thơng qua việc tính tốn hệ số nhân tố phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor – VIF).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của bất cân xứng thông tin đến phát triển tài chính ở châu á (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)