5. Phƣơ g pháp ghiê cứu
2.2 Thực trạng ngành dầu khí Việt Nam
“Phụ thu c vào giá dầu thế giới: Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế năm 2009,
giá dầu thô giảm mạnh về dưới 40 US /thùng, tăng trở lại hơn 110 US /thùng do kinh tế hồi phục năm 2011. Từ đó đến nay, giá dầu biến đ ng khá phức tạp, khó dự đốn do tình hình kinh tế chính trị bất n tại các nước Trung Đông, cu c chiến liên quan đến dầu mỏ, khủng hoảng nợ công Châu Âu. Việt Nam chỉ xuất khẩu m t lượng nhỏ dầu thô nên doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành dầu khí phụ thu c gần như hoàn toàn vào giá dầu thế giới.
Cơng nghệ cịn lạc hậu và đang dần được nâng cấp.”
Tác đ ng của chính sách tới ngành: Cơ chế chính sách điều hành thị trường ngành dầu khí Việt Nam: Luật Dầu khí 1993 [69], Luật dầu khí sửa đ i năm 2000 [70], Luật dầu khí sửa đ i năm 2008 ban hành ngày 03/6/2008 [68] , Nghị định 83/2014/NĐ-CP [71].
H i nhập WTO: Việt Nam gia nhập WTO có sự giao lưu, trao đ i kinh nghiệm, công nghệ với thế giới gi p ngành dầu khí Việt Nam phát triển và h i nhập, đồng thời cũng xuất hiện nhưng rào cản về thuế và phi thuế quan ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của ngành.
Tình trạng ất cập về luật: Theo thỏa thuận trong Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIMS, Việt Nam cũng không thể yêu cầu bằng luật định các nhà máy lọc dầu trong nước phải mua dầu thô từ các công ty dầu mỏ trong nước, cũng như luật định hạn chế mua dầu từ nước ngồi của các cơng ty lọc dầu Việt Nam.
“Ngành dầu khí chịu tác đ ng, sự kiểm sốt và quản lý trực tiếp của Nhà nước dẫn
đến tinh trạng đ c quyền, tâm lý lại, cạnh tranh chưa cơng bằng, giảm hiệu quả và gây lãng phí,… Nhưng trong thời gian tới với mức đ cạnh tranh ngày càng gay gắt và có sự tham gia của t chức quốc tế, giảm dần tình trạng đ c quyền, nhà nước sẽ để giá xăng dầu tuân theo quy luật thị trường.”
Bảng 2.1 Phân tích SWOT của các doanh nghiệp ngành dầu khí
Điểm mạnh Điểm yếu
- Trữ lượng dầu khí Việt Nam cịn có thể đuợc khai thác trong khoảng 60 năm; - Huởng nhiều ưu đãi do là ngành chiến lược cho sự phát triển và an ninh quốc gia;
- Phụ thu c vào sự tăng trưởng kinh tế; - Phụ thu c hồn tịan vào giá dầu thế giới;
- Có sự kiểm sốt và quản lý của nhà nước;
- Nhân lực, công nghệ chưa đáp ứng nhu cầu ngành.
Cơ hội Thách thức
- Tiếp tục được bảo trợ Nhà nước được hưởng nhiều ưu đãi;
- Theo cam kết WTO, mở r ng cho nhà đầu tư nuớc ngoài, thu hút vốn, chuyên môn và công nghệ;
- Tiềm năng khai thác c n rất lớn trong 60 năm tới;
- Chưa có nguồn năng lượng thay thế.
- Tốc đ khai thác nhiều, trữ luợng dầu thô sụt giảm;
- Đa số mỏ dầu nằm ở vùng biển xa nên tốn nhiều chi phí để tăm d , khai thác và mở r ng và đang trong vùng tranh chấp với Trung Quốc.
Nguồn: T ng hợp của tác giả