5. Phƣơ g pháp ghiê cứu
2.4.3 Các giả thuyết nghiên cứu
“T suất nợ dài hạn trên t ng tài sản (LTD): Với đ c điểm t suất nợ dài hạn cũng
là m t phần của t suất nợ nhưng khi sử dụng thì nợ dài hạn có tính n định cao hơn so với nợ ngắn hạn nhưng đồng thời mang lại gánh n ng chi phí lớn hơn làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp. Tính chất tiêu cực này được thể hiện trong nghiên cứu của Huang và Song (2006) [28], Ebaid (2009) [19].
- Giả thuyết 1: T suất nợ dài hạn trên t ng tài sản tác đ ng tiêu cực đến hiệu quả tài chính.
Chi phí VCSH là khoản rất lớn bao gồm nhiều loại chi phí như: chi phí ra sàn, chi phí định giá và các dịch vụ có liên quan, c tức trả cho c đông vào cuối năm, do đó t lệ VCSH tăng thì chi phí vốn cũng tăng ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận của doanh nghiệp, dẫn đến lợi nhuận trên tài sản của doanh nghiệp ít đi.
Theo tác giả Nguyễn Tuyết Khanh và c ng sự (2017) [75] nghiên cứu thấy rằng T suất nợ trên VCSH có tác đ ng ngược chiều đến ROE và kết luận càng vay nợ nhiều thì khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu càng thấp và kết quả này tương đồng với nghiên cứu của m t số tác giả như: A or (2005) [1], Hussain và c ng sự (2014) [29], Muhammad (2018) [40]…
Bảng 2.7 T ng hợp kết quả các nghiên cứu các chỉ tiêu cấu trúc vốn Biến LTD DE Biến LTD DE ROA Cùng chiều (+) Nirajani và c ng sự (2013) [45]; Ngơ Văn Tồn (2017) [73] Ngược chiều (-)
Bassey, Ukpe và Solomon (2017) [9]; Saeedi và Mahmoodi (2011) [59] ; Muhammad và c ng sự (2012) [41]; Maniagi và c ng sự (2015) Lawal B.A và c ng sự (2014) [35]; Không tác đ ng (khơng có ý ngh a thống kê) Babatunde và c ng sự (2014) [7]
Nguồn: T ng hợp của tác giả
Quy mô doanh nghiệp (SIZE): Các nghiên cứu của R.Zeitun và G.G. Tian (2007) [61] và Amalendu và Bhunia (2010) [6], các nghiên cứu của Almajali và các c ng sự (2012) [5],...chỉ ra mối quan hệ tích cực đến hiệu quả hoạt đ ng của doanh nghiệp.“Theo lý thuyết lợi thế kinh tế nhờ quy mơ thì các N lớn có lợi thế về uy tín, thương hiệu và sản phẩm, có thể dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi. o đó, các cơng ty có quy mơ càng lớn thì lợi nhuận càng cao.”
- Giả thuyết 3: Quy mô doanh nghiệp (SIZE) ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tài chính.
Vốn sở hữu ởi Nhà nước (STATE): là t lệ vốn Nhà nước trong t ng vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp có t lệ vốn góp Nhà nước cao thường có uy tín, đã hoạt đ ng trong thời gian dài, có thương hiệu, do đó dễ tiếp cận nguồn vốn vay và nhận được nhiều ưu đãi hơn so với các doanh nghiệp có hình thức sỏ hữu khác.
- Giả thuyết 4: Cơ cấu vốn nhà nước (STATE) t lệ thuận với hiệu quả tài chính. Tu i của DN (AGE): Theo kỳ vọng thì doanh nghiệp hoạt đ ng càng lâu năm ln có đ ì nhất định, cơ cấu t chức cồng kềnh, không linh hoạt, phương thức hoat đ ng theo kiểu cũ, trang thiết bị lỗi thời, khơng cịn phù hợp, không bắt kịp với thị trường ngày càng có nhiều doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp nước ngồi tham gia. Dẫn đến, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Giả thuyết 5: Số năm hoạt đ ng của DN t lệ nghịch với hiệu quả tài chính. Bảng 2.8 Tóm tắt kỳ vọng và cách tính các biến trong nghiên cứu
Biến Ký hiệu Cơng thức tính Kỳ vọng
T suất lợi nhuận trên tài sản
ROA Lợi nhuận / T ng tài sản
T suất nợ dài hạn LTD Nợ dài hạn / T ng tài sản - T suất nợ trên vốn chủ
sở hữu
DE T ng nợ / Vốn chủ sở hữu -
Tu i N AGE Số năm hoạt đ ng từ khi thành
lập
-
Cơ cấu vốn Nhà nước STATE % vốn góp nhà nước trong t ng vốn chủ sở hữu
+
Quy mô doanh nghiệp SIZE Log (t ng tài sản) +
TÓM TẮT CHƢƠNG II
Chương II phân tích về tình hình sử dụng nợ vay gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu trong tài trợ cho hoạt đ ng sản xuất kinh doanh, phân tích lợi nhuận, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của ngành của các doanh nghiệp ngành dầu khí được niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2018.
Phân tích, xây dựng các giả thuyết, các kỳ vọng, các kết quả tương đồng của các nghiên cứu trước, từ đó đưa ra mơ hình nghiên cứu, phương trình ước lượng.
Dùng các chỉ tiêu đại diện đại diện cấu trúc vốn như: hệ nợ ngắn hạn, hệ số nợ dài hạn, hệ số nợ trên VCSH và các biến số tu i của doanh nghiệp, quy mô, sở hữu của Nhà nước để đánh giá sự tác đ ng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp ngành dầu khí đo lường bằng chỉ tiêu t suất lợi nhuận trên tài sản và t suất lợi nhuận trên VCSH.
Chƣơ g III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP DẦU KHÍ
3.1 Mơ tả dữ liệu
Sau khi xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 13.0 với dữ liệu bảng, tóm tắt thống kê mơ tả cấu trúc vốn và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt đ ng của các doanh nghiệp dầu khí (37 doanh nghiệp) trong 10 năm như sau:
Bảng 3.11: Thống kê mô tả về các biến trong mơ hình
Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất ROA 370 0,0562 0,0679 -0,1784 0,3948 LTD 370 0,1518 0,1620 0,0000 0,6665 DE 370 1,4434 0,9513 0,1022 7,9403 SIZE 370 20,5098 1,6613 17,7684 24,8603 AGE 370 17,6405 10,3397 1 50 STATE 370 0,3826 0,2815 0 0,9672
Nguồn: T ng hợp dữ liệu từ phần mềm STATA 13.0
ROA của các N ngành dầu khí ở mức trung bình là 5,62%, thấp nhất là -17,84% và cao nhất là 39,48% và đ lệch chuẩn của ROA là 6,79%.
T lệ nợ ở mức trung bình là 1,44, tối đa gấp 7,94 và thấp nhất gấp 0,1 so với VCSH , đ lệch chuẩn là 0,95. Hệ số nợ dài hạn (LTD) có trung bình là 0,15, tối đa là 0,67, thấp nhất là 0 (không vay nợ dài hạn).
Quy mô doanh nghiệp (SIZE) nằm trong khoảng 17,77 đến 24,86, đ lệch chuẩn 1,66 và trung bình 20,51. Số tu i của DN ngành dầu khí (AGE) cao nhất là 50 năm và thấp nhất là 01 năm. Vốn góp của Nhà nước trong t ng nguồn VCSH cao nhất là 96,72%, thấp nhất là 0%, t lệ trung bình là 38,26%. Ta có thể thấy m t đ c điểm của
các doanh nghiệp ngành dầu khí là t lệ vốn nhà nước chiếm t trọng khá lớn trong cơ cấu vốn.
Bảng 3.12 Ma trận tương quan Pearson giữa các biến
Biến ROA LTD DE SIZE AGE STATE
ROA 1 LTD -0,1783 (0,0006) 1 DE -0,3559 (0,000) 0,2288 (0,000) 1 SIZE 0,0448 (0,3897) 0,3476 (0,000) 0,3233 (0,000) 1 AGE 0,2117 (0,000) -0,1428 (0,0059) -0,0173 (0,7405) -0,0139 (0,7898) 1 STATE 0,0728 (0,1623) 0,1551 (0,0028) 0,0359 (0,4907) 0,2428 (0,000) 0,2499 (0,000) 1
Nguồn: Kết quả tính tốn Stata 13.0
Trong bảng 3.2 cho thấy có sự tương quan âm giữa các biến LTD, DE với biến ROA, tương đồng với giả thuyết 1,2 đã đ t ra. Biến SIZE, AGE và STATE có tương quan dương với biến ROA.
Trong mơ hình, các t suất có mức tương quan thấp với nhau, t suất các biến đa số đều thấp hơn 0,5.
Các biến có ý ngh a thống kê ý ngh a 1% trong mơ hình với biến ROA: LTD, DE, AGE; biến SIZE và STATE khơng có ý ngh a thống kê.
Bảng 3.13 Tóm tắt kết quả hồi quy theo Mơ hình Pool OLS
Biến
Hồi quy theo ROA
Tỷ suất β p-value LTD -0,0499 0,006 DE -0,0274 0,000 SIZE 0,0074 0,000 AGE 0,0010 0,000 STATE 0,0017 0,865 Cons -0,0697 0,043 R2 0,2145
Nguồn: T ng hợp của tác giả
Các biến đ c lập giải thích được 21,45% sự biến thiên của biến phụ thu c ROA của các DN ngành dầu khí.
Biến LT tác đ ng ngược chiều đến ROA.
E có tác đ ng tiêu cực đến cả ROA với mức tác đ ng đến ROA với mức ý ngh a 1%. Tức khi E tăng thì ROA giảm 4,99%.
Biến SIZE và biến AGE tác đ ng tích cực và đáng kể đến hiệu quả tài chính với mức ý ngh a 1%.
Biến STATE có tác đ ng cùng chiều nhưng không đáng kể đến cả ROA. Bảng 3.14 Tóm tắt kết quả hồi quy theo Mơ hình FEM
Biến
Hồi quy theo ROA
Tỷ suất β p-value
LTD -0,0025 0,911
DE -0,0166 0,000
AGE -0,0038 0,000
STATE 0,0700 0,004
Cons 0,0130 0,923
R2 0,1576
Nguồn: T ng hợp của tác giả
Các biến đ c lập giải thích được 15,76% sự thay đ i của ROA.
Biến LT tác đ ng ngược chiều với ROA nhưng khơng có ý ngh a trong thống kê.
Biến E tác đ ng tiêu cực đến ROA với mức ý ngh a 1%.
Biến SIZE có tác đ ng tiêu cực đến ROA nhưng khơng có ý ngh a thống kê. Biến AGE tác đ ng tiêu cực và biến STATE tác đ ng tích cực đến ROA với mức ý ngh a 1%.
Bảng 3.15 Tóm tắt kết quả hồi quy theo Mơ hình REM
Biến
Hồi quy theo ROA
Tỷ suất β p-value LTD -0,0226 0,291 DE -0,0165 0,000 SIZE 0,0004 0,913 AGE -0,0013 0,006 STATE 0,0515 0,003 Cons 0,0758 0,269 R2 0,1205
Nguồn: T ng hợp của tác giả
“Biến LT tác đ ng nghịch chiều đến ROA nhưng khơng có ý ngh a thống kê.
Biến E tác đ ng tiêu cực đáng kể đến ROA.
Biến AGE tác đ ng tiêu cực đến hiệu quả tài chính đo lường bằng ROA và ROE vơi mức ý ngh a 1%.”
Bảng 3.16 Tóm tắt kiểm định chọn mơ hình phù hợp nhất
Kiểm định Mơ hình theo ROA
Kiểm định LM Chi2(37) = 420,9 p-value = 0,000 Kiểm định F F(5,328) = 12,27
Prob = 0,000 Kiểm định Hausman Chi2(5) = 76,68
Prob = 0,000 Mơ hình phù hợp FEM
Nguồn: T ng hợp của tác giả
Mơ hình FEM là mơ hình phù hợp nhất khi nghiên cứu tác đ ng của các biến đ c lập đến ROA và ROE bằng các kiểm định LM, kiểm định F và kiểm định Hausman.
Trong mơ hình FEM, kiểm tra khuyết tật mơ hình bằng các kiểm định: hiện tượng phương sai sai số thay đ i, tự tương quan và đa c ng tuyến.
Bảng 3.17 Tóm tắt kết quả kiểm định khuyết tật trong mơ hình hồi quy theo ROA
Loại kiểm định ROA Kết quả kiểm định
Đa c ng tuyến Hệ số < 5 Khơng có hiện tượng đa c ng tuyến Tự tương quan F (1, 36) = 21,741
p = 0,000
Có hiện tượng tự tương quan
Phương sai sai số thay đ i
Chi2(37)= 4420,9 p = 0,000
Có hiện tượng phương sai sai số thay đ i
Nguồn: T ng hợp của tác giả
Theo kết quả t ng hợp từ bảng 3.7, mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đ i và phạm tự tương quan đồng thời vi phạm nên tác giả sử dụng Phương pháp bình phương tối thiểu t ng quát khả thi (FGLS) để cải thiện mơ hình.
Bảng 3.18 Khắc phục khuyết tật mơ hình bằng phương pháp FGLS theo ROA
Cross-sectional time-series FGLS regression
Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic
Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.7031)
Estimated covariances = 37 Number of obs = 370 Estimated autocorrelations = 1 Number of groups = 37 Estimated coefficients = 6 Time periods = 10 Wald chi2(5) = 48.08 Prob > chi2 = 0.0000 ------------------------------------------------------------------------------ ROA | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- LTD | -.03771 .0144413 -2.61 0.009 -.0660144 -.0094056 DE | -.0175335 .0030158 -5.81 0.000 -.0234443 -.0116227 SIZE | .0024391 .0021151 1.15 0.249 -.0017065 .0065847 AGE | .0010446 .000393 2.66 0.008 .0002743 .0018149 STATE | .0127384 .0138113 0.92 0.356 -.0143313 .0398082 _cons | .0093938 .0419701 0.22 0.823 -.0728662 .0916537 ------------------------------------------------------------------------------
Nguồn: Kết quả tính tốn Stata 13.0
Sau khi chạy phương pháp FGLS, tác giả có mơ hình tốt hơn, chấp nhận hiện diện của hiện tượng phương sai sai số thay đ i và tự tương quan như sau:
“Biến SIZE và biến STATE có tác đ ng thuận chiều nhưng cả hai biến đều khơng
có ý ngh a thống kê.
Với mức ý ngh a 1%, khi LT tăng thì ROA giảm 3,77%.
Với mức ý ngh a 1%, khi E tăng thì ROA giảm 1,75% và khi AGE tăng thì ROA tăng 0,11%.