Cỡ mẫu:217 Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 131 60.4% Nữ 86 39.6% Độ tuổi Từ 25-35 tuổi 84 38.7% Từ 35-45 tuổi 80 36.9% Trên 45 tuổi 53 24.4% Tình trạng hơn nhân Độc thân/li dị 112 51.6% Sắp kết hôn 35 16.1% Có gia đình 70 32.3% Thu nhập Dưới 20 triệu 95 43.8% Từ 20 đến 40 triệu 84 38.7% Trên 40 triệu 38 17.5%
Đặc điểm về nhu cầu căn hộ và kênh tìm hiểu dự án căn hộ của đối tượng khảo sát: Trong tổng số 217 người khảo sát, có 49 người (chiếm 22.6%) có nhu cầu mua căn hộ diện tích từ 30-45 m2 (1 phịng ngủ), 90 người (chiếm 41.5%) có
nhu cầu mua căn hộ diện tích từ 55-65 m2 (2 phòng ngủ), 78 người (chiếm 35.9%) cho nhu cầu mua căn hộ diện tích từ 75-130 m2 (3 phòng ngủ). Về hướng căn hộ, có 91 người chọn hướng căn hộ theo phong thủy (chiếm 41.9%), có 47 người chọn hướng đón ánh nắng mặt trời (chiếm 21.7%), có 62 người chọn hướng có cảnh đẹp (chiếm 28.6%) và có 17 người khơng quan tâm đến hướng (chiếm 7.8%). Về vị trí căn hộ, có 107 người chọn căn hộ ở tầng 1 đến tầng 10 (chiếm 49.3%), có 62 người chọn căn hộ ở tầng 10 đến tầng 20 (chiếm 28.6%) và có 48 người chọn căn hộ trên tầng 20 (chiếm 22.1%). Về giá căn hộ, có 94 người có khả năng mua căn hộ ở tầm giá từ 1-2 tỷ (chiếm 43.3%), 90 người có khả năng mua căn hộ ở tầm giá từ 2-3 tỷ (chiếm 41.5%) và 33 người có khả năng mua căn hộ ở tầm giá từ 3 tỷ trở lên (chiếm 15.2%). Ngoài ra, đối với kênh tìm hiểu dự án, đa số người khảo sát thường tìm hiểu dự án căn hộ qua lời giới thiệu của bạn bè, người thân và chủ động tìm hiểu dự án, cụ thể tìm hiểu qua thơng qua lời chào từ các cơng ty bất động sản có 34 người (chiếm 15.7%), tìm hiểu dự án, chủ động tìm kiếm cơng ty bất động sản uy tín có 72 người (chiếm 33.2%), tìm hiểu qua lời giới thiệu của bạn bè, người thân có 78 người (chiếm 35.9%), tìm hiểu qua các kênh quảng cáo truyền hình có 21 người (chiếm 9.7%), tìm hiểm qua các kênh khác như mạng xã hội, facebook, google…. có 12 người (chiếm 5.5%).
Bảng 4.2 Đặc điểm về nhu cầu căn hộ và kênh tìm hiểu dự án căn hộ của đối tượng khảo sát Cỡ mẫu:217 Tần số Tỷ lệ (%) Diện tích căn hộ Từ 30-45 m2 (1 phòng ngủ) 49 22.6% Từ 55-65 m2 (2 phòng ngủ) 90 41.5% Từ 75-130 m2 (3 phòng ngủ) 78 35.9%
Hướng căn hộ
Hướng theo phong thủy 91 41.9%
Hướng đón ánh nắng mặt trời 47 21.7%
Hướng có cảnh đẹp 62 28.6%
Khơng quan tâm 17 7.8%
Vị trí căn hộ Từ tầng 1- tầng 10 107 49.3% Từ tầng 10 – tầng 20 62 28.6% Trên tầng 20 48 22.1% Giá căn hộ Từ 1-2 tỷ 94 43.3% Từ 2-3 tỷ 90 41.5% Trên 3 tỷ 33 15.2%
Kênh tìm hiểu căn hộ
Thơng qua lời chào từ các công ty bất động sản 34 15.7% Chủ động tìm hiểu dự án, chủ động tìm kiếm cơng ty bất động sản uy tín 72 33.2%
Qua các kênh quảng cáo từ dự án căn hộ 21 9.7%
Khác : facebook, google.... 12 5.5%
Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng phân tích Cronbach’s Alpha Tiêu chuẩn đánh giá
Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha nhằm kiểm tra xem mức độ tin cậy của các biến quan sát của một nhân tố và nhận định rằng biến quan sát có có tốt khơng có tin cậy khơng. Phép kiểm định này biểu hiện được mức độ tương quan giữa các biến quan sát của cùng một nhân tố. Đồng thời, phép kiểm định này còn thể hiện được mức độ đóng góp của từng biến quan sát vào nhân tố đó. Các biến quan sát được xem là đáng tin cậy khi kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thể hiện như sau:
- Hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.6, dữ liệu đạt yêu cầu.
- Biến đạt yêu cầu khi có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3
- Nếu giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn Cronbach Alpha và Corrected Item – Total Correclation nhỏ hơn 0.3 Loại biến quan sát đó để tăng hệ số Cronbach’s Alpha.
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha
Tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha và kết quả thu được như bảng sau: Bảng 4.3 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Ghi chú
CT1 12.31 3.492 .538 .587 CT2 12.34 3.781 .391 .650 CT3 12.34 3.818 .432 .634 CT4 12.36 3.213 .653 .532 CT5 12.68 3.868 .234 .734 Loại biến
Thang đo nhân tố “Tiện ích” (TI), Cronbach’s Alpha = 0.813
TI1 19.12 8.075 .569 .784 TI2 19.13 7.493 .610 .778 TI3 19.18 8.244 .549 .788 TI4 19.34 8.633 .524 .792 TI5 19.27 8.384 .565 .786 TI6 19.16 8.145 .544 .789 TI7 19.26 8.887 .501 .797
Thang đo nhân tố “ Địa lý” (DL), Cronbach’s Alpha = 0.733
DL1 15.64 9.084 .475 .694
DL2 15.79 8.637 .526 .679
DL3 15.68 8.775 .478 .694
DL5 15.59 8.494 .541 .674
DL6 15.76 8.887 .528 .679
Thang đo nhân tố “Tài chính” (TC), Cronbach’s Alpha = 0.836
TC1 15.72 13.129 .663 .799 TC2 15.77 13.576 .702 .793 TC3 15.76 13.627 .670 .798 TC4 15.61 13.646 .629 .806 TC5 15.88 14.856 .562 .820 TC6 15.87 13.792 .482 .842
Thang đo nhân tố “Pháp lý” (PL), Cronbach Alpha = 0.747
PL1 9.56 3.739 .637 .635
PL2 9.65 3.747 .566 .674
PL3 9.71 3.687 .581 .665
PL4 9.62 4.394 .391 .766
Thang đo “Quyết định mua” (QD), Cronbach Alpha = 0.829
QD1 9.95 4.243 .787 .723
QD2 9.71 4.300 .549 .850
QD4 9.98 4.671 .732 .756
Ở thang đo nhân tố “Cấu trúc căn hộ” (CT), Cronbach’s Alpha là 0.682 >0.6, tương quan biến – tổng của biến quan sát của biến quan sát CT5 là 0.234<0.3, Cronbach’s Alpha nếu loại biến thì sẽ tăng lên 0.734. Nên biến CT5 sẽ bị loại để tăng hệ số tin cậy của tập dữ liệu.
Ở thang đo nhân tố “Tiện ích” (CT), Cronbach’s Alpha là 0.813 >0.6. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Nên các biến quan sát đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá.
Ở thang đo nhân tố “Địa lý” (DL), Cronbach’s Alpha là 0.733>0.6. Hệ số tương quan biến – tổng của biến quan sát DL4 là 0.260<0.3, Cronbach’s Alpha nếu loại biến thì sẽ tăng 0.748. Nên biến DL4 sẽ bị loại để tăng hệ số tin cậy của tập dữ liệu.
Ở thang đo nhân tố “Tài chính” (TC), Cronbach’s Alpha là 0.836>0.6. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Nên các biến quan sát đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá.
Ở thang đo nhân tố “Pháp lý” (PL), Cronbach’s Alpha là 0.747>0.6. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Nên các biến quan sát đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá.
Ở thang đo Quyết định mua (QĐ), Cronbach’s Alpha là 0.829>0.6. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Nên các biến quan sát đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá.
Kiểm định thang đo bằng Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Tiêu chuẩn đánh giá
Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) là phương pháp thống kê nhằm rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát thành một tập các nhân tố có số lượng ít hơn và có ý nghĩa hơn.
Hệ số KMO: Điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp khi 0.5 ≤ KMO ≤ 1
Kiểm định Bartlett: Nhằm xem xét sự tương quan giữa các biến quan sát trong cùng một nhận tố. Với sig Bartlett’s Test < 0.05, chỉ ra rằng các biến quan sát trong cùng một nhân tố có tương quan với nhau.
Chọn các nhân tố có giá trị Eigenvalues >1 và tổng phương sai trích được trên 50%. Loại các biến quan sát có hệ số tải nhân tố <0.5.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các nhân tố độc lập
Sau khi loại bỏ 2 biến quan sát CT5, DL4, tiến hành phân tích nhân tố khám phá với 5 nhân tố độc lập:
Từ kết quả theo phụ lục 3 , ta có được 0.5 <KMO =0.793 < 1, đủ điều kiện để phân tích nhân tố phù hợp
Sig Bartlett’s Test =0.000 Đặt giả thiết:
H0: Các biến quan sát trong phân tích EFA khơng có tương quan nhau trong tổng thể. H1: Các biến quan sát trong phân tích EFA có tương quan nhau trong tổng thể. Với độ tin cậy α = 0.05, sig Bartlett’s Test =0.000<0.05 => Bác bỏ H0, chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.
Từ bảng “Total Variance Explained”, cho phép 5 nhân tố được rút trích ra với tổng phương sai là 55.315%, ý nghĩa rằng 5 nhân tố giải thích được 55.315% biến thiên của tập quan sát.
Từ bảng “Rotated Component Matrix”, ta thấy có 26 biến quan sát với hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 được gom lại thành 5 nhân tố, đồng thời có biến PL4 bị gom vào nhóm nhân tố Tài chính.
5 nhân tố với các biến quan sát như sau:
TC1: Dự án căn hộ chung cư có chính sách hỗ trợ vay vốn TC2: Dự án căn hộ chung cư có chính sách chiết khấu
TC3: Dự án căn hộ chung cư có chính sách thanh tốn linh hoạt (nhiều đợt) TC4: Dự án căn hộ chung cư có gói vay với lãi suất vay phù hợp
PL4: Dự án căn hộ chung cư có Ngân hàng bảo lãnh uy tín TC5: Dự án căn hộ chung cư có khả năng tiếp cận vốn vay TC6: Dự án căn hộ chung cư có khả năng thế chấp căn hộ
Nhân tố thứ hai: được đo bằng 7 biến quan sát, đặt tên là: Tiện ích TI2: Căn hộ chung cư có cơng viên, khu vui chơi, hồ bơi
TI5: Căn hộ chung cư có an ninh khu vực
TI1: Căn hộ chung cư có cảnh quan đẹp, mật độ khơng gian xanh TI3: Căn hộ chung cư có hệ thống siêu thị, cửa hàng
TI6: Căn hộ chung cư có khơng gian thơng thống, hệ thống phịng cháy chữa cháy tốt.
TI4: Căn hộ chung cư có hầm gửi xe rộng rãi
TI7: Căn hộ chung cư có hệ thống quản lý điều hành tốt.
Nhân tố thứ ba: được đo lường bằng 5 biến quan sát, đặt tên là Địa lý DL5: Căn hộ chung cư gần chợ, các trung tâm mua sắm, giải trí DL2: Căn hộ chung cư gần nơi làm việc
DL6: Căn hộ chung cư gần các tuyến đường giao thông công cộng DL1: Căn hộ chung cư gần trung tâm thành phố
DL3: Căn hộ chung cư gần trường học.
CT4: Căn hộ chung cư có độ cao phù hợp ( độ cao là vị trí căn hộ thuộc tầng bao nhiêu)
CT1: Căn hộ có diện tích phù hợp
CT2: Căn hộ chung cư có thiết kế số lượng phịng ngủ hợp lý CT3: Căn hộ chung cư có hướng phù hợp với nhu cầu của tôi
Nhân tố thứ năm: được đo lường bằng 3 biến quan sát, đặt tên là Pháp lý PL3: Căn hộ chung cư được xây dựng bởi cơng ty xây dựng uy tín PL2: Căn hộ chung cư có hồ sơ pháp lý rõ ràng, minh bạch
PL1: Căn hộ chung cư có chủ đầu tư uy tín.
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với biến phụ thuộc
Từ kết quả phụ lục 3, ta có 0.5<KMO =0.735 <1 0.5, đủ điều kiện để phân tích nhân tố phù hợp
Sig Bartlett’s Test =0.000 Đặt giả thuyết:
H0: Các biến quan sát trong thang đo biến quyết định mua khơng có tương quan với nhau.
H1: Các biến quan sát trong thang đo biến quyết định mua có tương quan với nhau.
Với độ tin cậy 95%, α=0.05, sig Bartlett’s Test =0.000<0.05=>Bác bỏ H0.
Kết luận: Các biến quan sát trong thang đo biến quyết định mua khơng có tương quan với nhau.
Từ bảng “Total Variance Explained”, cho phép 1 nhân tố được rút trích ra với tổng phương sai là 68.017%, ý nghĩa rằng nhân tố này giải thích được 55.315% biến thiên của tập quan sát.
Từ bảng “Rotated Component Matrix”, ta thấy có 4 biến quan sát với hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 được gom lại thành 1 nhân tố.
Từ kết quả trên, rút ra được 1 nhân tố “Quyết định mua” được đo lường bởi 4 biến quan sát như sau:
QD1: Tơi chọn mua căn hộ vì giá cả phù hợp với thu nhập
QD2: Tôi chọn mua căn hộ chung cư vì nó phù hợp với vị trí xã hội của tôi QD3: Tôi chọn mua căn hộ chung cư vì nó có chất lượng tốt
QD4: Tơi chọn mua căn hộ chung cư vì nó có nhiều chính sách hỗ trợ. Kết quả sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA:
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, vẫn thống nhất giữ nguyên 5 nhân tố để tiến hành phân tích hồi quy. Tuy nhiên trong đó, biến quan sát PL4: “Dự án căn hộ chung cư có Ngân hàng bảo lãnh uy tín” bị chuyển từ nhân tố “Pháp lý” sang nhân tố “Tài chính”.
Phân tích hồi quy
Đối tượng, phương pháp và mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc:
Biến phụ thuộc là Quyết định mua, đặt tên là QD gồm 4 biến quan sát: QD1, QD2, QD3, QD4.
5 biến độc lập bao gồm: Tài chính, đặt tên TC (7 biến quan sát), Tiện ích, đặt tên TI (7 biến quan sát), Địa lý, đặt tên DL (5 biến quan sát), Cấu trúc căn hộ, đặt tên CT (4 biến quan sát), Pháp lý, đặt tên PL (3 biến quan sát).
Mục đích nghiên phân tích hồi quy: Nhằm kiểm định 5 nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư để ở hay không, đồng thời, nhận biết được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên quyết định và nhân tố nào có ảnh hưởng mạnh nhất. Để từ đó, có thể đưa ra hàm ý cho các nhà quản trị.
H1: Nhân tố “Cấu trúc căn hộ” có ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư để ở.
H2: Nhân tố “Tiện ích” có ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư để ở
H3: Nhân tố “Địa lý” có ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư để ở.
H4: Nhân tố “Tài chính” có ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư để ở.
H5: Nhân tố “Pháp lý” có ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư để ở.
Tuy nhiên, trước khi tiến hành phân tích hồi quy, cần xem xét sự tương quan giữa các biến với nhau.
Phân tích tương quan
Tiến hành phân tích tương quan giữa các biến độc lập với nhau và giữa biến phụ thuộc là Quyết định mua với các biến độc lập: Cấu trúc căn hộ, Tiện ích, Địa lý, Tài chính, Pháp lý. Để tiến hành phân tích hồi quy thì trước tiên các biến phải tương quan với nhau và cần nhận diện vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập cũng có tương quan mạnh với nhau.
Bảng 4.4 Kết quả phân tích tương quan
Tương quan QD TC TI DL CT PL QD Tương quan Pearson 1 .470 ** .261** .303** .462** .622**
N 217 217 217 217 217 217
TC
Tương quan
Pearson .470
** 1 .119 .137* .195** .328**
Giá trị sig (2 phía) .000 .080 .044 .004 .000
N 217 217 217 217 217 217
TI
Tương quan
Pearson .261
** .119 1 .158* .105 .126
Giá trị sig (2 phía) .000 .080 .020 .125 .064
N 217 217 217 217 217 217
DL
Tương quan
Pearson .303
** .137* .158* 1 .107 .247**
Giá trị sig (2 phía) .000 .044 .020 .115 .000
N 217 217 217 217 217 217
CT
Tương quan
Pearson .462
** .195** .105 .107 1 .278**
Giá trị sig (2 phía) .000 .004 .125 .115 .000
N 217 217 217 217 217 217
PL
Giá trị sig (2 phía) .622** .328** .126 .247** .278** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .064 .000 .000
**Tương quan có ý nghĩa ở mức 1% (2 phía)