DOANH NGHIỆP CẦN TÍCH CỰC THAM GIA VÀO HOẠT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng cho các DNNVV tại NH TMCP ngoại thương việt nam khu vực tp cần thơ (Trang 72)

ĐỘNG HIỆP HỘI TẠI KHU VỰC VÀ TRONG VÙNG

Theo kết quả phân tích hồi quy về các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tín dụng của DNNVV tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong chương 4, có thể thấy ngân hàng khá quan tâm đến yếu tố Hiệp hội. Như đã được chỉ ra trong kết quả phân tích của tác giả Nguyễn Minh Phục năm 2012, độ tin cậy của các ngân hàng thương mại trong khu vực TP. Cần Thơ đối với các DNNVV còn rất hạn chế do mối quan hệ xã hội và quan hệ nghiệp vụ còn yếu. Một lần nữa, cùng với kết quả phân tích trong đề tài, để có thể tiếp cận tốt hơn với ngân hàng ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, các DNNVV cần phát triển mạnh hơn nữa mối quan hệ xã hội của m nh. Cụ thể, DN có thể mở rộng quan hệ bằng việc tham gia vào các hiệp hội uy tín tại địa bàn như Hiệp hội doanh nghiệp thành phố cần thơ (CBA), hay như Hội Doanh nhân trẻ Thành phố Cần Thơ,… Từ hoạt động của hiệp hội, các DNNVV có thể trao đổi, chia sẻ thông tin với nhau, t m hiểu rõ hơn về các h nh thức tín dụng của NH, qua đó có thể giúp giải quyết phần nào những khó khăn của DN (như về quy tr nh, thủ tục vay vốn, các h nh thức tín dụng thích hợp với DN,…) khi tham gia vay vốn từ ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

Trong hoạt động của hiệp hội thường tổ chức các buổi trao đổi, sinh hoạt những thông tin mới nhất với những đại diện đến từ các DN khi có những thay đổi về các quy định từ Nhà nước, để họ có thể cập nhật thơng tin nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi hơn trong kinh doanh. Do đó, tham gia hiệp hội khơng những có thể tháo dỡ dần những rào cản về mối quan hệ xã hội của giữa DN và ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, mà cịn có thể giúp DN am hiểu hơn về những thay đổi về pháp luật để họ có thể điều chỉnh các hoạt động của m nh, để tránh phát sinh các chi phí khơng cần thiết như loại chi phí thời gian hay chi phí khơng chính thức chẳng hạn.

62

5.2.4. NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH TỐN ĐỂ CĨ THỂ LINH HOẠT VÀ CHỦ ĐỘNG ỨNG PHĨ VỚI NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÁC NHAU TRONG KINH DOANH

Nhóm chỉ tiêu thể hiện về khả năng thanh toán của DN cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lượng vốn vay và cần được DN xem xét trong quá tr nh hoạt động kinh doanh khi muốn tăng lượng vốn tín dụng. Cụ thể, DN cần tích cực có những biện pháp để tăng giá trị tài sản và lợi nhuận của công ty. Và từ kết quả nghiên cứu thực tế của đề tài, như đã phân tích cụ thể ở nội dung chương 4, để thay đổi lượng vốn tín dụng lên nhiều hơn th yếu tố về lợi nhuận tác động mạnh hơn so với tài sản của DN.

Doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả, lợi nhuận sẽ càng cao và đồng thời kéo theo sẽ có khả năng thanh tốn vững chắc hơn. Do đó, lợi nhuận thể hiện mối quan hệ tác động thuận với lượng vốn vay trong đề tài là điều hoàn toàn phù hợp thực tế tại địa bàn phân tích. V vậy, nâng cao lợi nhuận khơng chỉ góp phần nâng cao thu nhập của DN, mà điều này sẽ góp phần nâng cao lượng tín dụng được tiếp nhận từ ngân hàng trong tương lai. Như ta đều biết, để tăng trưởng lợi nhuận th DN nh n chung sẽ có hai cách thức khái quát nhất là tăng doanh thu sản xuất kinh doanh hoặc là t m phương pháp giảm chi phí phát sinh trong quá tr nh hoạt động sản xuất kinh doanh của m nh:

 Đối với biện pháp giá tăng lợi nhuận thứ nhất: tăng doanh thu. Nghiên cứu này cũng vẫn chú trọng vào đề xuất khuyến khích các DN đa dạng hố sản phẩm của mình. Điều này có thể giúp DN tăng doanh thu bán ra bằng cách tăng số lượng sản phẩm bán ra cho các nhóm đối tượng khách hàng truyền thống, đồng thời, tăng doanh số nhờ mở rộng đối tượng khách hàng mới – nhóm những khách hàng u thích loại sản phẩm thứ hai của DN.

 Đối với biện pháp giá tăng lợi nhuận thứ hai: tiết kiệm hoặc giảm chi phí hoạt động. Hầu hết hiện tại, các DNNVV trong quá trình hoạt động của m nh đều chưa tiến hành lập kết hoạch cụ thể, đặc biệt khơng tiến có đưa ra dự tốn cho các chi phí phát sinh trong năm tài chính sắp tới. Điều này

có thể dẫn đến chi phí hoạt động của DN sẽ có thể cao hơn mức bình qn hoặc phát sinh thêm của các chi phí khơng cần thiết mà DN không thể kiểm sốt. Do đó, đề xuất tiếp theo từ nghiên cứu này là các DN, bất kể quy mô siêu nhỏ, nhỏ hay vừa đề cần tiến hành lập kế hoạch, dự tốn chi phí cụ thể nhất có thể cho các hoạt động của mình vào mỗi cuối năm tài chính.

Tương tự như lợi nhuận, tài sản cũng là yếu tố góp phần thúc đẩy lượng vốn tín dụng từ ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nếu giá trị tài sản của DN tăng lên. Như đã giải thích về mối quan hệ giữa hai yếu tố này trong chương trước, mối quan hệ này là đồng biến cũng là hợp lý trong thực tế tại phạm vi nghiên cứu. V tài sản của DN là một trong những điều kiện được ngân hàng Ngoại thương Việt Nam xem xét trong hợp đồng tín dụng như cần có tài sản đảm bảo khi đi vay.

5.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN, BAN NGÀNH LIÊN QUAN NHẰM THÚC ĐẦY HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẾN CÁC DNNVV QUAN NHẰM THÚC ĐẦY HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẾN CÁC DNNVV TẠI TP.CẦN THƠ

5.3.1. ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VIỆT NAM

Với số lượng đông đảo, chiếm tỷ trọng hơn 95% trong tổng số DN tại TP Cần Thơ, DNNVV TP Cần Thơ thực sự là khối khách hàng đầy tiềm năng mà các ngân hàng trong vùng nói chung và ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói riêng khơng thể bỏ qua. Thực tế cho thấy, nhiều ngân hàng cũng đã xác định đây là khách hàng tiềm năng và có nhiều chương tr nh, chính sách ưu đãi đối với DNNVV nhưng để biến khách hàng tiềm năng thành đối tượng phục vụ chính, ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cần phải có những chính sách tiếp cận và phục vụ tốt hơn nhằm tiếp tục giữ vị thế ngân hàng hàng đầu của Việt Nam. Cụ thể đề tài có một số kiến nghị như sau:

64

ngân hàng đối thủ trong và ngồi nước. Đồng thời, cơng tác tun truyền, giới thiệu các sản phẩm tín dụng của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đến DNNVV cũng cần được mở rộng hơn nữa. Ngân hàng cần tích cực có các biện pháp tiếp thị cũng như giới thiệu đến với DNNVV nhằm giúp cho họ khi cần vay vốn sẽ biết trước được các điều kiện, thủ tục và các quy định khác về quan hệ tín dụng của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói chung.

 Công tác thẩm định, đánh giá t nh h nh hoạt động, tình hình tài chính của DN khi xét duyệt cấp tín dụng cần khách quan và tích cực hơn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho DN t m đến với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng.

 Tổ chức điều tra, chấm điểm dịch vụ dành cho khách hàng DNNVV nhằm nâng cao hơn nữa dịch vụ chăm sóc đối với nhóm khách hàng rộng lớn này.

5.3.2. ĐỐI VỚI CƠ QUAN, BAN NGÀNH CÁC CẤP CĨ THẨM QUYỀN

Để có thể hỗ trợ các DN trong địa bàn nói chung hay DNNVV nói riêng th cần lắm một sự hỗ trợ hơn nữa đến từ các cán bộ viên chức cũng như các cấp lãnh đạo đến từ các cơ quan, ban ngành tại thành phố. Một trong những chỉ tiêu đánh giá sự hỗ trợ này tại thành phố cần thơ là chỉ số năng lực cạnh tranh PCI.

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của TP. Cần Thơ lần đầu tiên lọt vào top 10 vào năm 2017 và xếp thứ 10/63, tăng một bậc so với năm 2016 và bốn bậc so với năm 201513

. Tuy nhiên, chỉ số này trong năm 2018 lại bị giảm 1 điểm, đạt mức 64,96 điểm, kéo theo thứ hạng của thành phố cũng bị tụt xuống vị trí thứ 11 và nằm trong nhóm các tỉnh thành có chất lượng cạnh tranh ở mức khá14

. Điều này cũng đồng nghĩa rằng các chỉ số thành phần của Cần Thơ khơng có sự cải thiện nhiều trong ba năm gần nhất hiện tại. Cụ thể, thành phố có /10 chỉ số thành phần được cải thiện so với năm 2016, gồm: (1) Tiếp cận đất đai, tăng 0,44 điểm; (2) Tính minh bạch, tăng 0,3 điểm; (3) Chi phí khơng chính thức, tăng 0,11 điểm; (4) Cạnh tranh b nh đẳng, tăng 0,6 điểm; (5) Tính năng động của chính quyền, tăng 1,43 điểm; (6) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, tăng 1,08 điểm; ( ) Đào tạo lao động, tăng 0,24 điểm.

Tuy nhiên, cũng có những chỉ số thành phần bị giảm nhẹ, như: Chỉ số gia nhập thị trường (-0, 9 điểm); Chi phí thời gian (-0,4 điểm) và Thiết chế pháp lý (-0,05 điểm).

Cần Thơ đứng vào top 5 địa phương đã vận dụng pháp luật linh hoạt nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, lại đứng gần như cuối cả nước (2/63) khi các chủ trương đúng của lãnh đạo thành phố chưa được thực hiện tốt ở cấp huyện thị. Chính v vậy, trong thời gian tới, thành phố cần phải quyết liệt hơn nữa trong việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thành phố nhằm giúp DN hoạt đông hiệu quả hơn. Mặc dù thời gian qua các sở ngành và địa phương được khen có nhiều tiến bộ trong quá tr nh giải quyết công việc, nhưng so với nhu cầu của doanh nghiệp và yêu cầu của lãnh đạo th đơi lúc vẫn cịn chậm; cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, ứng dụng thương mại điện tử, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp vẫn còn yếu, điều đó ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư cũng như sự phát triển của doanh nghiệp.

5.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu của đề tài đã có sự đóng góp khá tích cực đối với các DNNVV trong khu vực Cần Thơ trong việc tìm hiểu các yếu tố tác động đến quyết định cấp tín dụng của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank, thông qua việc đo lường khả năng tiếp cận tín dụng và lượng tín dụng huy động từ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng có một số hạn chế sau:

 Thứ nhất, là hạn chế về thời gian và khả năng tiếp cận, phân tích dữ liệu nên số liệu được phân tích nhằm đạt mục tiêu chính trong đề tài chỉ trong một năm 2018. Khả năng tổng quát hoá sẽ cao hơn nếu nghiên cứu này được lập lại bằng việc mở rộng sử dụng số liệu dạng bảng (panel data). Đây là một hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.

 Thứ hai, kết quả mơ hình hồi quy sau hai bước phân tích bằng phương pháp Heckman có sự khác biệt quá lớn. Điều này có thể xuất phát từ hạn

66

chế thứ nhất – giới hạn dữ liệu. Kéo theo kết quả hồi quy thông báo hệ số nghịch đảo IMR lại có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy rất cao 99%.

Những nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp nối nghiên cứu này bằng cách khắc phục hai nhược điểm vừa đề cập trên của đề tài này. Từ đó, tác giả nghĩ rằng có thể khám phá được những kết quả mới và đáng tin cậy hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

CIEM, 201 . Nghiên cứu về hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, Hà Nội: s.n

Đông, P. Q., 2015. Mô h nh cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm châu Phi và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, pp. 1-77. Lê, Q. C., 2010. Đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ tại ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Cần Thơ, Cần Thơ: Trường Đại học Cần

Thơ.

Nguyễn, P. M., 2012. Phân tích các yế tố nh hưởng đến kh năng vay vốn ngân

hàng của các DNNVV trên địa bàn thành phố Cần Thơ, Cần Thơ: Trường Đại học

Cần Thơ.

Võ, D. V., 2012. Phân tích các yếu tố nh hưởng đến mối quan hệ giữa ngân hàng thương mại và khách hàng doanh nghiệp tại Cần Thơ, Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ.

Tiếng Anh:

Allet, Marion. 2012. Why Do Microfinance Institutions Go Green? An Exploratory Study. Journal of Business Ethics. 122. 10.1007/s10551-013-1767-2.

Andrea Bellucci, Alexander Borisov, Alberto Zazzaro, Does gender matter in bank–firm relationships? Evidence from small business lending, Journal of Banking & Finance, Volume 34, Issue 12, 2010, Pages 2968-2984, ISSN 0378-4266,

https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2010.07.008.

Blanchard, O. & Johnson, D. R., 10/10/2012. Macroeconomics. 6th ed. s.l.:Pearson

CIEM, DoE, ILSSA, and UNU-WIDER. 2016. Characteristics of the Vietnamese Business Environment. Evidence from a SME Survey in 2015. Hanoi: Central Institute of Economic Management (CIEM).

Cobham, A. 1999. The financing and technology decisions of SMEs: I. Finance as a determinant of investment, Oxford: University of Oxford.

David Kudzaishe Garwe & Olawale Fatoki. 2012. The impact of gender on SME characteristics and access to debt finance in South Africa. Development Southern Africa. 29:3, 448-461, DOI: 10.1080/0376835X.2012.706040

Giddings, B. , Hopwood, B. and O'Brien, G. 2002. Environment, economy and society: fitting them together into sustainable development. Sust. Dev., 10: 187-196. doi:10.1002/ (Nguyễn, 2012) (Võ, 2012) (Lê, 2010)sd.199.

McCaig, B., and N. Pavcnik. 2013. Moving Out of Agriculture: Structural Change in Vietnam. NBER Working Paper Series 19616. Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research.

Nguyen, V. C. 2014. Do Minimum Wages Affect Firms’ Labor and Capital? Evidence from Vietnam. IPAG Business School Working Paper. Paris: IPAG Business School.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU

. tabstat labor, statistics( count mean min max ) by(TD) Summary for variables: labor

by categories of: TD

TD | N mean min max ---------+---------------------------------------- 0 | 22 25.18182 1 200 1 | 423 24.56265 1 280 ---------+---------------------------------------- Total | 445 24.59326 1 280 --------------------------------------------------

. by nganhan trunghan daihan, sort : tabstat luongTD, statistics( count mean min max )

------------------------------------------------------------------------ -> nganhan = 0, trunghan = 0, daihan = 1

variable | N mean min max -------------+---------------------------------------- luongTD | 5 4803.323 400 16816.62 ------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng cho các DNNVV tại NH TMCP ngoại thương việt nam khu vực tp cần thơ (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)