CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.3 Các nghiên cứu trƣớc
2.3.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam
Các nghiên cứu liên quan đến sự sáng tạo của người lao động trong tổ chức khơng cịn xa lạ trên thế giới. Rất nhiều các nhà nghiên cứu đã phân tích và đưa ra các kết luận được coi là nền tảng cho những nghiên cứu sau này. Điển hình có những nghiên cứu của Amabile từ những năm 1996 đến 2012 mà khái niệm về sự sáng tạo trong các nghiên cứu này được dùng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên tại Việt Nam những nghiên cứu về sự sáng tạo của người lao động vẫn được coi là khá mới mẻ, trước đây có một số nghiên cứu như:
Nghiên cứu của Đồn Hải Tú (2014)
Đoàn Hải Tú (2014) với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo
của nhân viên: nghiên cứu trường hợp nhân viên ngân hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Nghiên cứu này nhằm khám phá và đo lường các yếu tố
Chí Minh. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 215 nhân viên đang làm việc trong các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh.
Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu của Đồn Hải Tú (2014)
Nguồn: Đồn Hải Tú (2014)
“Mơ hình nghiên cứu đề xuất dựa vào các nghiên cứu của Tierney và cộng sự (1999), Eder và Sawyer (2008), Houghton và Diliello (2009). Độ tin cậy và giá trị của thang đo được kiểm định bằng hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của nhân viên xếp theo thứ tự quan trọng giảm dần là: phong cách tư duy sáng tạo; sự hỗ trợ của tổ chức; động lực nội tại; tự chủ trong sáng tạo và tự chủ trong công việc. Từ kết quả nghiên cứu, một số hàm ý được đưa ra với các nhà quản trị nhằm kích thích sự sáng tạo của nhân viên trong công việc.”
Nghiên cứu của Nguyễn Phương Thà (2016)
Nguyễn Phương Thà (2016) với đề tài “Giải pháp thúc đẩy sự sáng tạo
trong công việc của người lao động tại Tỉnh Đồn Bình Dương”.
Động lực nội tại Tự chủ trong công việc
Tự chủ trong sáng tạo
Phong cách tƣ duy sáng tạo
Sự hỗ trợ của tổ chức
Sự sáng tạo của nhân viên
Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Phƣơng Thà (2016)
Nguồn: Nguyễn Phương Thà (2016)
Nghiên cứu nhằm giúp Tỉnh Đồn Bình Dương đề ra các giải pháp thúc đẩy sự sáng tạo của người lao động trong cơng việc góp phần vào sự phát triển nguồn nhân lực, nâng cao hiệu quả cơng việc, hoạt động cơng tác Đồn, góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển của tổ chức Đồn tỉnh Bình Dương nói riêng và sự phát triển của tỉnh Bình Dương nói chung.
Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nga (2017)
Nguyễn Ngọc Nga (2017) với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
sáng tạo trong công việc của người lao động tại Trung tâm Hành chính quận Tân Phú”. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích phân tích và
đánh giá các yếu tố có ảnh hưởng đến sự sáng tạo của người lao động, cụ thể là người lao động làm việc trong các tổ chức cơng tại Trung tâm Hành chính quận Tân Phú.“Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề ra các kiến nghị nhằm tăng cường sự sáng tạo của người lao động đang làm việc tại quận Tân Phú.
Tự chủ sáng tạo
Động lực nội tại
Phong cách tƣ duy sáng tạo
Sự hỗ trợ của tổ chức Phong cách lãnh đạo chuyển dạng Tự chủ công việc Sự sáng tạo của ngƣời lao động
Các yếu tố nghiên cứu từ cơ sở lý thuyết bao gồm: (1) Động lực nội tại, (2) Tự kỷ trong sáng tạo, (3) Phong cách tư duy sáng tạo, (4) Lãnh đạo mới về chất. Từ đó, giả thuyết nghiên cứu được đề ra và mơ hình nghiên cứu được xây dựng. Các biến được đo lường bởi các thang đo kế thừa từ các nghiên cứu của một số tác giả Houghton & DiLiello (2009), Tierney & cộng sự (1999), Eder & Sawyer (2008).”
Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nga (2017)
Nguồn: Nguyễn Ngọc Nga (2017)
“Phương pháp định lượng bao gồm Cronbach’s Alpha và EFA, được sử dụng để đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo. Sau khi chạy EFA, các biến gộp lại thành những nhân tố mới: (1) Động lực nội tại, (2) Năng lực sáng tạo, (3) Động lực sáng tạo, (4) Phong cách lãnh đạo mới về chất. Mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu sau đó được kiểm định thơng qua mẫu gồm 185 người lao động đang làm việc Trung tâm Hành chính quận Tân Phú. Kết quả phân tích định lượng cho thấy, có 3 trong số 4 yếu tố kể trên có
Biến kiểm sốt Độ tuổi Giới tính Trình độ học vấn Thâm niên Động lực nội tại
Phong cách tƣ duy sáng tạo
Tự kỷ trong sáng tạo
Lãnh đạo mới về chất
Sự sáng tạo của ngƣời lao động
tác động có ý nghĩa đến sự sáng tạo của người lao động trong các tổ chức công tại Trung tâm Hành chính quận Tân Phú. Cụ thể, động lực nội tại, động lực sáng tạo và lãnh đạo mới về chất ảnh hưởng có ý nghĩa. Yếu tố cịn lại (năng lực sáng tạo) tác động khơng có ý nghĩa thống kê.”