CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.2 Nghiên cứu định tính
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính
“Mục tiêu của giai đoạn nghiên cứu định tính là nhằm hiệu chỉnh thang đo, xây dựng bảng câu hỏi cho phù hợp với điều kiện thực tế. Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng thảo luận nhóm tập trung nhằm bổ sung, điều chỉnh các biến quan sát đo lường các khái niệm nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, thang đo Tự chủ trong công việc, Tự chủ trong sáng tạo và Phong cách tư duy sáng tạo được kế thừa từ nghiên cứu của Eder và Sawyer (2008). Thang đo Sự hỗ trợ của tổ chức và thang đo Sự sáng tạo của cán bộ, công chức được kế thừa từ nghiên cứu Houghton và DiLiello (2009). Thang đo động lực nội tại được kế thừa thang đo của Tierney và cộng sự (1999). Thang đo sự hỗ trợ của tổ chức do tác giả Houghton và DiLiello (2009) được xây dựng rất chi tiết từ bộ công cụ KEYS của Amabile (1999).”
Bảng 3.1: Thang đo sự sáng tạo của cán bộ, công chức và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự sáng tạo
Khái niệm Thang đo gốc Số biến
quan sát
Sự sáng tạo của cán bộ, công
chức Houghton và DiLiello (2009) 5
Động lực nội tại Tierney và cộng sự (1999) 5
Tự chủ trong công việc
Eder và Sawyer (2008)
4
Tự chủ trong sáng tạo 5
Phong cách tư duy sáng tạo 3
Sự hỗ trợ của tổ chức Houghton và Diliello (2009) 6
Trước tiên tác giả xây dựng dàn bài đã chuẩn bị trước và thảo luận với cán bộ, công chức một số câu hỏi mở mang tính chất khám phá để họ nhận định như thế nào về các yếu tố tác động Sự sáng tạo. Tiếp theo tác giả gợi ý thêm để họ đánh giá nhận định rõ hơn và sau cùng tác giả điều chỉnh, bổ sung và biến đo lường cho mỗi yếu tố.
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính
“Kết quả thảo luận nhóm cho thấy mơ hình tác giả đề xuất nhận được sự tán thành cao. Mơ hình gồm 5 yếu tố tác động đến Sự sáng tạo của cán bộ, công chức gồm: (1) Động lực nội tại; (2) Tự chủ trong công việc; (3) Tự chủ trong sáng tạo; (4) Phong cách tư duy sáng tạo; và (5) Sự hỗ trợ của tổ chức. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đã thảo luận và thống nhất điều chỉnh nội dung một số biến quan sát cho phù hợp với đặc điểm của khu vực công. Kết quả như sau:”
Thang đo “Sự sáng tạo”
Bảng 3.2: Thang đo “Sự sáng tạo” Mã
hóa Biến quan sát gốc Biến quan sát hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn
ST1
Tơi có nhiều cơ hội để sử dụng những khả năng sang tạo của tôi trong cơng việc.
Tơi có nhiều cơ hội để phát huy khả năng sáng tạo trong công việc. Houghton và DiLiello (2009) ST2
Tôi thường được mời để cung cấp những ý tưởng cải tiến nơi tôi làm việc.
Cơ quan khuyến khích sáng kiến, giải pháp mới trong quá trình giải quyết cơng việc. ST3
Tơicó cơ hội để tham gia vào nhiều nhóm khác nhau để làm việc.
Tơi có nhiều cơ hội để làm việc nhóm.
ST4
Tơi được tự do quyết định sẽ hồn thành các cơng việc của mình.
Cơ quan tạo điều kiện để tôi chủ động hồn thành cơng việc.
ST5 Khả năng sáng tạo của tôi được sử dụng cho tất cả việc tôi làm.
Tơi được khuyến khích để giải quyết một cách sáng tạo.
Thang đo “Sự sáng tạo” được kế thừa từ nghiên cứu của Houghton và DiLiello (2009) gồm 5 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh từ ngữ để các phát biểu rõ ràng, dễ hiểu hơn.
Thang đo “Động lực nội tại”
Thang đo “Động lực nội tại” được kế thừa từ nghiên cứu của Tierney và cộng sự (1999) gồm 5 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất giữ nguyên 4 biến, điều chỉnh biến số 3 để dễ hiểu hơn.
Bảng 3.3: Thang đo “Động lực nội tại” Mã
hóa Biến quan sát gốc Biến quan sát hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn
DL1 Tơi thích tìm ra giải pháp cho những vấn đề phức tạp. Giữ nguyên Tierney và cộng sự (1999) DL2 Tơi thích tìm ra nhiều ý tưởng mới cho cơng việc của mình.
DL3
Tơi thích tham gia vào việc tư duy phân tích vấn đề.
Tơi sử dụng tư duy để phân tích vấn đề
DL4
Tơi thích tạo ra những quy trình mới để thực hiện
công việc. Giữ nguyên
DL5 Tơi thích cải tiến các quy trình và dịch vụ hiện có.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo “Tự chủ trong công việc”
Thang đo “Tự chủ trong công việc” được kế thừa từ nghiên cứu của Eder và Sawyer (2008) gồm 4 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất giữ nguyên biến số1, 2 và điều chỉnh các biến quan sát còn lại cho phù hợp và dễ hiểu hơn.
Bảng 3.4: Thang đo “Tự chủ trong cơng việc” Mã
hóa Biến quan sát gốc Biến quan sát hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn
TCCV1
Tôi tự tin vào khả năng của
tôi để thực hiện công việc. Giữ nguyên
Eder và Sawyer (2008) TCCV2
Tôi nắm vững các kỹ năng cần thiết cho công việc của tôi.
Giữ nguyên
TCCV3 Tôi là một chun gia trong cơng việc này.
Tơi có kinh nghiệm trong cơng việc này.
TCCV4
Tơi có thể dễ dàng thực hiện bất kỳ công việc nào được yêu cầu tại nơi làm việc.
Tôi tiếp cận nhanh với công việc mới được phân công
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo “Tự chủ trong sáng tạo”
Thang đo “Tự chủ trong sáng tạo” được kế thừa từ nghiên cứu của Eder và Sawyer (2008) gồm 5 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh từ ngữ biến số 4, các biến còn lại giữ nguyên.
Bảng 3.5: Thang đo “Tự chủ trong sáng tạo” Mã
hóa Biến quan sát gốc Biến quan sát hiệu
chỉnh/bổ sung Nguồn
TCST1 Tôi tự tin vào khả năng tạo ra những ý tưởng mới của mình.
Giữ nguyên
Eder và Sawyer (2008) TCST2
Tôi tự tin vào khả năng của mình để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
TCST3 Tơi có khả năng phát triển ý tưởng vượt xa hơn so với người khác. TCST4
Tôi hội đủ tài năng và kỹ năng để làm tốt cơng việc của mình.
Tơi có đủ năng lực và kỹ năng để làm tốt cơng việc của mình TCST5 Tôi cảm thấy hào hứng trong việc
thử nghiệm những ý tưởng mới. Giữ nguyên
Thang đo “Phong cách tư duy”
Thang đo “Phong cách tư duy” được kế thừa từ nghiên cứu của Eder và Sawyer (2008) gồm 3 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất khơng điều chỉnh nội dung vì các phát biểu đã rõ ràng, dễ hiểu.
Bảng 3.6: Thang đo “Phong cách tƣ duy”
Mã
hóa Biến quan sát gốc
Biến quan sát hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn
PC1 Tơi có rất nhiều ý tưởng hay và hữu ích.
Giữ nguyên
Eder và Sawyer (2008) PC2 Tơi thích những cơng việc làm cho tôi suy nghĩ
theo một cách sáng tạo.
PC3 Tơi thích thực hiện cơng việc theo cách mới.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo “Sự hỗ trợ của tổ chức”
Bảng 3.7: Thang đo “Sự hỗ trợ của tổ chức”
Mã hóa Biến quan sát gốc Biến quan sát hiệu chỉnh/bổ
sung
Nguồn
HTTC1 Tơi có ý tưởng sáng tạo được cơ quan ghi nhận.
Giữ nguyên và Diliello Houghton (2009) HTTC2 Ý tưởng của tôi đều được đưa ra xem
xét, đánh giá công bằng.
HTTC3 Sau khi đánh giá những ý tưởng sáng tạo được thực hiện.
HTTC4
Cơ quan của tơi có một cơ chế tốt để khuyến khích và phát triển các ý tưởng sáng tạo.
HTTC5
Tại cơ quan của tơi được khuyến khích thử sức với những thách thức trong công việc.
HTTC6
Cơ quan trao phần thưởng xứng đáng cho những ý tưởng mới và sáng tạo mang lại hiệu quả trong công việc.
Thang đo “Sự hỗ trợ của tổ chức” được kế thừa từ nghiên cứu của Houghton và DiLiello (2009) gồm 5 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất khơng điều chỉnh nội dung vì các phát biểu đã rõ ràng, dễ hiểu.