Mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo trong công việc của cán bộ, công chức nghiên cứu tại ủy ban nhân dân quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 58)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu

“Dữ liệu được thu thập từ các cá nhân là cán bộ, công chức đang công tác tại các phịng, ban chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân Quận 3. Bản thân tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát. Như đã đề cập ở trên, để đảm bảo kích thước mẫu đề ra và kết quả nghiên cứu mang tính đại diện cao, 200 phiếu đã được tác giả gửi đi. Tuy nhiên, chỉ có 192 phiếu thu về, qua kiểm tra trong 192 phiếu thu về có 07 phiếu cán bộ, công chức trả lời không đầy đủ. Tổng số phiếu đạt yêu cầu để thực hiện phân tích là 185 phiếu, đạt tiêu chuẩn cỡ mẫu

tối thiểu.

Kết quả ở Bảng 4.1 cho thấy, trong 185 cán bộ, cơng chức được khảo sát thì nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới, với số lượng 100 nữ, chiếm 54.05% và nam giới là 85 người, chiếm 45.95%.

Về đặc điểm độ tuổi, kết quả phân tích cho thấy đa số cán bộ, công chức trẻ tuổi dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 62.70% (116 người); kế tiếp là những cán bộ, cơng chức thuộc nhóm tuổi từ 30 đến 45 tuổi với tỷ lệ 19.46% (36 người), và cuối cùng là 33 người từ 45 đến 60 tuổi chiếm 17.84%. Về đặc điểm trình độ học vấn, hầu hết những người tham gia khảo sát đều có trình độ từ đại học trở lên với 160 cán bộ, cơng chức chiếm 86.48%. Có 20 người có trình độ cao đẳng, tỷ lệ 10.81%. Điều này phù hợp với tình hình thực tế phải tuân theo các quy định về tiêu chuẩn trình độ chun mơn đối với công chức.”

Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu khảo sát Đặc điểm Số lƣợng Tỷ lệ Đặc điểm Số lƣợng Tỷ lệ Giới tính Nam 85 45.95% Nữ 100 54.05% Độ tuổi Dưới 30 tuổi 116 62.70% Từ 30 đến 45 tuổi 36 19.46% Từ 45 đến 60 tuổi 33 17.84% Trình độ học vấn Trên Đại học 32 17.30% Đại học 128 69.19% Cao đẳng 20 10.81% Khác 5 2.70%

Vị trí cơng tác Chun viên 146 78.92%

Lãnh đạo 39 21.08% Thu nhập Dưới 5 triệu 73 39.46% Từ 5 đến 10 triệu 80 43.24% Từ 10 đến 20 triệu 32 17.30% Nguồn: Tác giả tổng hợp

Về vị trí cơng tác, có 146 chun viên chiếm tỷ lệ 78.92% còn lại 39 lãnh đạo chiếm tỷ lệ 21.08%. Về thu nhập, có 73 cơng chức có thu nhập dưới 5 triệu chiếm 39.46%, còn lại 112 cán bộ, cơng chức có mức thu nhập từ 5 triệu trở lên. Nhìn chung, mẫu khảo sát trên có các đặc điểm tương đồng với số liệu thống kê của tổng thể cán bộ, công chức đang công tác tại Ủy ban nhân dân quận.

4.3 Kết quả kiểm định đo tin cậy thang đo

Như đã trình bày ở trên, mơ hình nghiên cứu gồm 5 yếu tố với 23 biến đo lường về tác động của các yếu tố đến sự sáng tạo của cán bộ, công chức. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự

chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và có hệ số Alpha lớn hơn 0.6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào các bước phân tích tiếp theo.

4.3.1 Kết quả kiểm định thang đo các biến độc lập - Thang đo “Động lực nội tại” - Thang đo “Động lực nội tại”

Thang đo “Động lực nội tại” được đo lường bởi 05 biến quan sát bao gồm: DL1, DL2, DL3, DL4 và DL5. Dựa vào kết quả phân tích tại Bảng 4.2, hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Động lực nội tại” là 0.691 > 0.6. Tuy nhiên, biến DL5 có hệ số tương quan biến tổng là 0.113 < 0.3 nên tiến hành loại biến.

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định thang đo “Động lực nội tại” (lần 1)

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 với 4 biến còn lại, hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Động lực nội tại” là 0.773 > 0.6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0.3, nên thang đo “Động lực nội tại” có chất lượng tốt, thang đo còn lại 04 biến, kết quả được thể hiện ở Bảng 4.3

Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến DL1 11.21 6.925 .600 .573 DL2 11.30 7.462 .504 .618 DL3 11.29 7.045 .536 .601 DL4 11.38 7.107 .532 .603 DL5 11.08 9.288 .113 .773

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định thang đo “Động lực nội tại” (lần 2)

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

- Thang đo “Tự chủ trong công việc”

Thang đo “Tự chủ trong công việc” được đo lường bởi 04 biến quan sát bao gồm: TCCV1, TCCV2, TCCV3 và TCCV4. Dựa vào kết quả phân tích tại Bảng 4.4, hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Tự chủ trong công việc” là 0.814 > 0.6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0.3 nên thang đo “Tự chủ trong cơng việc” có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ các biến.

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định thang đo “Tự chủ trong công việc”

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

- Thang đo “Tự chủ trong sáng tạo”

Thang đo “Tự chủ trong sáng tạo” được đo lường bởi 05 biến quan sát bao gồm: TCST1, TCST2, TCST3, TCST4 và TCST5. Dựa vào kết quả phân

Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến DL1 8.22 5.388 .647 .680 DL2 8.31 5.912 .537 .737 DL3 8.30 5.636 .542 .736 DL4 8.39 5.545 .577 .717

Hệ số Cronbach’s Alpha của Thang đo Động lực nội tại = .773

Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến TCCV1 10.97 4.624 .608 .778 TCCV2 10.97 4.657 .612 .776 TCCV3 11.01 4.706 .657 .755 TCCV4 10.89 4.608 .656 .755

tích tại Bảng 4.5, hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Tự chủ sáng tạo” là 0.736 > 0.6. Tuy nhiên, biến TCST5 có hệ số tương quan biến tổng là 0.156 < 0.3 nên tiến hành loại biến này.

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định thang đo “Tự chủ trong sáng tạo” (lần 1)

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 với 4 biến cịn lại, hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Tự chủ trong sáng tạo” là 0.805 > 0.6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0.3, nên thang đo “Tự chủ trong sáng tạo” có chất lượng tốt, thang đo cịn lại 04 biến.

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định thang đo “Tự chủ trong sáng tạo” (lần 2)

- Thang đo “Phong cách tƣ duy sáng tạo” Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến TCST1 14.46 6.043 .517 .683 TCST2 14.42 5.886 .566 .664 TCST3 14.37 5.703 .668 .627 TCST4 14.42 5.418 .629 .636 TCST5 14.48 7.588 .156 .805

Hệ số Cronbach’s Alpha của Thang đo Tự chủ trong sáng tạo = .736

Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến TCST1 10.90 4.654 .588 .770 TCST2 10.86 4.672 .587 .771 TCST3 10.82 4.542 .681 .728 TCST4 10.86 4.317 .628 .752

Hệ số Cronbach’s Alpha của Thang đo Tự chủ trong sáng tạo = .805

Thang đo “Phong cách tư duy sáng tạo” được đo lường bởi 03 biến quan sát bao gồm: PC1, PC2, và PC3. Dựa vào kết quả phân tích tại Bảng 4.7, hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Phong cách tư duy sáng tạo” là 0.718 > 0.6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0.3 nên thang đo “Phong cách tư duy sáng tạo” có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ các biến.

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định thang đo “Phong cách tƣ duy sáng tạo”

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

- Thang đo “Sự hỗ trợ của tổ chức”

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định thang đo “Sự hỗ trợ của tổ chức”

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến PC1 7.24 2.030 .559 .601 PC2 7.30 2.267 .478 .698 PC3 7.31 2.062 .576 .580

Hệ số Cronbach’s Alpha của Thang đo Phong cách tƣ duy sáng tạo = .718

Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến HTTC1 18.23 9.883 .573 .821 HTTC2 18.19 9.158 .614 .813 HTTC3 18.21 9.055 .628 .810 HTTC4 18.16 10.013 .688 .804 HTTC5 18.21 9.936 .537 .828 HTTC6 18.25 8.984 .684 .798

Thang đo “Sự hỗ trợ của tổ chức” được đo lường bởi 06 biến quan sát bao gồm: HTTC1, HTTC2, HTTC3, HTTC4, HTTC5 và HTTC6. Dựa vào kết quả phân tích tại Bảng 4.8, hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự hỗ trợ của tổ chức” là 0.839 > 0.6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0.3 nên thang đo “Sự hỗ trợ của tổ chức” có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ các biến.

4.3.2 Kết quả kiểm định thang đo biến phụ thuộc

Thang đo “Sự sáng tạo” của cán bộ, công chức được đo lường bởi 5 biến quan sát bao gồm: ST1, ST2, ST3, ST4, và ST5. Dựa vào kết quả phân tích tại Bảng 4.9, hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự sáng tạo” của cán bộ, công chức là 0.824> 0.6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0.3 nên thang đo “Sự sáng tạo” có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ các biến.

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định thang đo “Sự sáng tạo”

4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá các thành phần của biến độc lập

“Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha của 5 biến độc lập: Động lực nội tại, Tự chủ trong công việc; Tự chủ trong sáng tạo, Phong cách tư duy sáng tạo và Sự hỗ trợ của tổ chức

Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến ST1 13.84 4.908 .626 .788 ST2 13.81 4.853 .644 .782 ST3 13.79 4.990 .582 .801 ST4 13.82 4.930 .606 .793 ST5 13.80 5.009 .637 .785

Hệ số Cronbach’s Alpha của Thang đo Sự sáng tạo = 0.824

Ban đầu thang đo của 5 thành phần này có 23 biến quan sát. Sau khi kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha thì cịn 21 biến đủ điều kiện (loại biến DL5 và TCST5). Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát này theo các thành phần. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ 1 cho thấy biến HTTC4 cùng tải lên 2 nhân tố nên sẽ xem xét loại hai biến này và tiến hành phân tích lại EFA lần 2.”

Kết quả lần 2 cho thấy hệ số 0.5 < KMO = 0.868 < 1 thỏa mãn điều kiện, nên phân tích EFA là phù hợp với dữ liệu thực tế. Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.000 < 0.05, thể hiện rằng các biến quan sát có tương quan tuyến tính với yếu tố đại diện.

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett

Kiểm định Kaiser - Meyer - Oklin (KMO) 0.868

Kiểm định Bartlett

Hệ số chi bình phương 1364.927

Độ tự do 190

Sig. 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

“- Phương sai trích lũy tiến bằng 62.592 thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 62.592% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 5 bằng 1.166> 1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 5, hay kết quả phân tích cho thấy có yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.5 cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được mối ảnh hưởng với các yếu tố mà các biến này thể hiện.”

Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo biến độc lập Biến Nhân tố Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 HTTC1 .752 HTTC2 .727 HTTC6 .711 HTTC3 .677 HTTC5 .668 TCST3 .770 TCST4 .763 TCST2 .737 TCST1 .710 TCCV3 .765 TCCV4 .759 TCCV2 .736 TCCV1 .729 DL2 .793 DL1 .743 DL4 .715 DL3 .631 PC1 .799 PC3 .749 PC2 .672 Phương sai trích lũy tiến (%) 31.911 40.859 49.394 56.761 62.592 Hệ số Eigenvalue 6.382 1.790 7.707 1.473 1.166

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo Sự sáng tạo

Thang đo Sự sáng tạo của cán bộ, công chức gồm 5 biến quan sát. Sau khi đạt độ tin cậy bằng kiểm tra Cronbach’s Alpha, thang đo ST với tổ chức còn lại 5 biến quan sát. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định lại mức độ hội tụ của các biến quan sát.

Kết quả cho thấy hệ số 0.5 < KMO = 0.833 <1 thỏa mãn điều kiện, nên phân tích EFA là phù hợp với dữ liệu thực tế. Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.000 < 0.05, thể hiện rằng các biến quan sát có tương quan tuyến tính với yếu tố đại diện.

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett

Kiểm định Kaiser - Meyer - Oklin (KMO) 0.833

Kiểm định Bartlett

Hệ số chi bình phương 299.029

Độ tự do 10

Sig. 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

“- Phương sai trích lũy tiến bằng 58.845 thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 58.845 % sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa trung bình.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 1 bằng 2.942> 1 thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1, hay kết quả phân tích cho thấy có 01 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Hệ số tải của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.7, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được sự ảnh hưởng với các yếu tố mà các biến này biểu diễn.”

Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo Sự sáng tạo

Biến Hệ số tải Biến Hệ số tải

ST2 .790 ST4 .755

ST5 .783 ST3 .734

ST1 .773

Phương sai trích = 58.845% Hệ số Eigenvalues = 2.942

4.5 Phân tích hồi quy

“Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy có 05 yếu tố tác động đến Sự sáng tạo của cán bộ, cơng chức. Tiếp theo, phân tích hồi quy nhằm xác định sự tương quan tuyến tính và mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến Sự sáng tạo của cán bộ, công chức tại các phịng chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân Quận 3.

Phân tích hồi quy được thực hiện với 5 biến độc lập bao gồm: Động lực nội tại (DL), Tự chủ trong công việc (TCCV), Tự chủ trong sáng tạo (TCST), Phong cách tư duy sáng tạo (PC), và Sự hỗ trợ của tổ chức (HTTC) và 01 biến phụ thuộc Sự sáng tạo (ST).”

4.5.1 Kiểm định tƣơng quan

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả thực hiện phân tích mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập để chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo trong công việc của cán bộ, công chức nghiên cứu tại ủy ban nhân dân quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)