CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ THUYẾT NỀN
2.4 Lý thuyết nền
2.4.2 Lý thuyết tâm lý (Psychological theory)
2.4.2.1 Nội dung lý thuyết
Lý thuyết tâm lý đã được sử dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị hơn 50 năm dựa vào mối quan hệ của con người và động lực nhóm để điểu tra bối cảnh xã hội của ngân sách. Lý thuyết tâm lý nhấn mạnh vai trò con người trong tổ chức. Quan điểm của nhóm này cho rằng, năng suất lao động khơng chỉ do yếu tố vật chất quyết định mà còn do nhu cầu tâm lý xã hội của con người. “Vấn đế của tổ chức là vấn đề con người”.
Lý thuyết tâm lý cho rằng trong quá trình làm việc, người lao động có mối quan hệ với nhau và với các nhà quản trị. Lý thuyết nhấn mạnh hiệu quả của nhà quản trị phụ thuộc vào việc giải thích các mối quan hệ này. Các tác giả về hành vi con người cho rằng, hoạt động của con người phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý xã hội. Chính các yếu tố này, tạo nên các quan hệ tốt đẹp trong quá trình lao động, từ đó có thể đạt được hiệu quả cao trong quá trình làm việc. Bởi, con người là một trong những thành phần quan trọng nhất của các tổ chức, đóng vai trồ quan trọng trong các hoạt động của các tổ chức. Khi hành vi cá nhân phù hợp với mục tiêu của tổ chức, các tổ chức phát triển thịnh vượng
2.4.2.2 Áp dụng lý thuyết tâm lý vào việc vận dụng KTQT tác động đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Lý thuyết tâm lý được áp dụng trong nghiên cứu về kế toán quản trị để hiểu tác động về hành vi của con người đến các nhân tố thuộc nội dung KTQT trong tổ chức. Trong q trình phân tích chiến lược, lập dự toán ngân sách, kiểm soát hoạt động và ra các quyết định tài chính. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng lý thuyết tâm lý để điều tra mức độ ảnh hưởng việc vận dụng hệ thống KTQT chi phí, lập dự tốn ngân sách, vận dụng kỹ thuật phân tích thơng tin, phân tích chiến lược ảnh hưởng tới hiệu suất của cá nhân như thế nào. Từ việc đo lường hiệu suất của cá nhân doanh nghiệp xác định hiệu suất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó, từ lý thuyết tâm lý nghiên cứu các cấp quản lý sử dụng thơng tin kế tốn quản trị trong ra quyết định như thế nào.
KTQT sử dụng lý thuyết tâm lý để nghiên cứu làm thế nào các cá nhân xử lý các thông tin trong việc vận dụng hệ thống KTQT chi phí, lập dự tốn ngân sách, vận dụng kỹ thuật phân tích thơng tin, phân tích chiến lược. Lý thuyết tâm lý nhằm điều tra sự phản hồi của KTQT với nhận thức và phong cách làm việc của các cá nhân trong tổ chức ảnh hưởng đến các quyết định điều hành. Thuyết tâm lý có thể sử dụng để giải thích nguyên nhân và sự ảnh hưởng của KTQT đến hành vi cá nhân.
Lý thuyết tâm lý chỉ ra rằng, việc thiết lập và vận hành hệ thống KTQT trong doanh nghiệp phải xem xét các tác động mối quan hệ giữa con người trong doanh
nghiệp với nhau (quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới, quan hệ giữa các bộ phận trong DN với nhau). Điều này liên quan đến quá trình hoạch định ngân sách, quá trình kiểm soát đánh giá và ra các quyết định ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu suất hoạt động của từng bộ phận. Ví dụ như, việc thiết lập các định mức chi phí và các chỉ tiêu đánh giá, nếu chỉ quan tâm đến việc cắt giảm chi phí mà khơng chú ý đến việc nâng cao hiệu suất và giải quyết hài hịa lợi ích giữa các bộ phận trong DN, có thể sẽ khơng huy động được mọi người trong DN nỗ lực phấn đấu giảm chi phí và gia tăng hiệu suất hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Dựa vào cơ sở lý thuyết và các cơng trình nghiên cứu trước tác giả được tiếp cận và đưa ra mơ hình nghiên cứu đề xuất như sau:
Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Mơ hình được cụ thể hóa như sau:
Y = f (X)
Với: Y là hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNVV X là việc áp dụng kế toán quản trị bao gồm:
(Vận dụng hệ thống KTQT chi phí, Lập dự tốn ngân sách, Vận dụng kỹ thuật phân tích thơng tin trong việc ra quyết định, phân tích chiến lược, đánh giá hiệu suất hoạt động kinh doanh)
Mơ hình thực nghiệm:
Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để dự đốn mức độ tác động mà các biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc như thế nào
Y = β0+ β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4+ β5X5+ et X1: Vận dụng hệ thống KTQT chi phí
X2: Lập tự tốn ngân sách
X3: Vận dụng kỹ thuật phân tích thơng tin trong việc ra quyết định X4: Phân tích chiến lược kinh doanh
X5: Đánh giá hiệu suất hoạt động kinh doanh β0: Hằng số; βi: Hệ số hồi quy (i = 1,…,5) et = Error term
Giả thuyết nghiên cứu:
Dựa trên mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu kết hợp mơ hình nghiên cứu đề xuất về việc vận dụng kế toán quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, tác giả đưa ra các giả thuyết nghiên cứu sau:
Giả thuyết 1: Vận dụng hệ thống kế tốn quản trị chi phí có tác động tích
cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Giả thuyết 2: Lập dự tốn ngân sách có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp
định có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Giả thuyết 4: Phân tích chiến lược kinh doanh có tác động tích cực đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh không của doanh nghiệp
Giả thuyết 5: Đánh giá hiệu suất hoạt động kinh doanh có tác động tích cực
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Nội dung chương này tác giả trình bày tổng qt các khái niệm về kế tốn quản trị, vai trị của kế tốn quản trị bên cạnh các lợi ích mà kế tốn quản trị mang lại. Song song đó tác giả hệ thống các lý thuyết liên quan đến việc áp dụng kế toán quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Từ các cơ sở trên tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết liên quan. Các chương tiếp theo sẽ đi sâu vào việc kiểm định mơ hình và đánh giá các giả thuyết liên quan
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương này phác thảo các phương pháp luận và nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá các thang đo và đo lường các khái niệm trong nghiên cứu, kiểm định mơ hình nghiên cứu mà tác giả đề xuất
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Khung nghiên cứu
Từ cơ sở lý thuyết đã tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu trước tác giả xác định khoảng trống nghiên cứu qua đó đề ra mục tiêu, mơ hình nghiên cứu đề xuất. Nhằm kiểm định mơ hình và trả lời các câu hỏi nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng để giải quyết các vấn đề được đặt ra. Đầu tiên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để trả lời câu hỏi thứ nhất "Các nhân tố nào thuộc nội dung kế toán quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh?” Bằng cách thực hiện thảo luận nhóm với các chuyên gia gồm: Các lãnh đạo, giám đốc tài chính, kế tốn trưởng hoặc các chun viên tài chính có quyền ra quyết định tại các doanh nghiệp lớn cũng như các doanh nghiệp nhỏ và vừa để nhận diện các nhân tố thuộc nội dung kế toán quản trị đang hiện hữu tác động đến hiệu suất hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Sau đó, để gia tăng độ tin cậy của thang đo thu thập được từ thảo luận nhóm chuyên gia đầu tiên, tác giả thực hiện tiếp khảo sát bằng cách xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chuyên gia để điều tra mức độ đồng ý hay không đồng ý với các biến thu thập được thuộc kế toán quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại khu vực TP. HCM. Tiếp theo, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để trả lời câu hỏi thứ hai về “Mức độ tác động của các nhân tố thuộc nội dung kế toán quản trị đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh?”. Bằng cách sử dụng bảng câu hỏi khảo sát dựa trên thang đo Likert 5 mức độ để thu thập dữ liệu. Đồng thời sử dụng kết hợp phần mềm SPSS 22 để phân tích, xử lý, kiểm định số liệu và đưa ra kết
quả nghiên cứu về mức độ tác động của các nhân tố thuộc nội dung kế toán quản trị ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại khu vực TP. HCM
Hình: 3.1 Quy trình nghiên cứu
3.1.2 Mơ hình nghiên cứu
Mơ hình tổng quát
Để kiểm chứng mối tương quan thực tiễn giữa việc áp dụng kế toán quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Mơ hình nghiên cứu tổng quát được phát triển trên nền tảng vận dụng kế toán quản trị và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong mơ hình tổng qt này, các nhân tố vận dụng kế toán quản trị (Vận dụng hệ thống KTQT chi phí, Lập dự tốn ngân sách, Vận dụng kỹ thuật phân tích thơng tin trong việc ra quyết định, Phân tích chiến lược và Đánh giá hiệu suất hoạt động) là các biến dự báo trong khi hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp là biến kết quả duy nhất.
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu
Từ mơ hình nghiên cứu tác giả đưa ra các giả thuyết liên quan đến việc áp dụng kế toán quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cụ thể như sau:
Giả thuyết 1: Vận dụng hệ thống kế tốn quản trị chi phí có tác động
tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Giả thuyết 2: Lập dự tốn ngân sách có tác động tích cực đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Giả thuyết 3: Vận dụng kỹ thuận phân tích thơng tin trong việc ra
quyết định có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Giả thuyết 4: Phân tích chiến lược kinh doanh có tác động tích cực
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh không của doanh nghiệp
Giả thuyết 5: Đánh giá hiệu suất hoạt động kinh doanh có tác động
tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 3.3 Bảng ký hiệu các biến trong mơ hình
Biến độc lập Kí hiệu Biến phụ thuộc
Vận dụng hệ thống KTQT chi phí HTCP
Hiệu quả hoạt động kinh doanh
của DNNVV
Lập dự toán ngân sách NS
Vận dụng kỹ thuật phân tích thơng tin TT
Phân tích chiến lược PTCL
Đánh giá hiệu suất hoạt động ĐG
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
3.1.3 Mẫu khảo sát
Nghiên cứu được chọn mẫu theo phương pháp xác suất, nghĩa là tác giả ước lượng trước các đối tượng có thể tham gia vào mẫu. Nghiên cứu được khảo sát bằng cách gửi bảng câu hỏi trực tiếp cho các đối tượng khảo sát và gửi email khảo sát
thông qua công cụ Google document cho các đối tượng thuộc ban lãnh đạo doanh nghiệp, giám đốc tài chính, kế tốn trưởng hoặc các chun viên tài chính có quyền ra quyết định tài chính tại doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
“Trong phân tích nhân tố khám phá EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào:
+ Kích thước tối thiểu
+ Số lượng biến đo lường đưa vào phân tích
Hair & Cộng sự (2006) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ biến quan sát/biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu là 5 biến quan sát, tốt nhất là 10:1.” (Trích Nguyễn Đình Thọ, 2013, trang 415). Như vậy, Từ các yêu cầu trên tác giả suy ra số lượng mẫu tối thiểu trong nghiên cứu là 125 mẫu (25 x 5) dựa trên 25 biến quan sát đã được xây dựng
Để đạt được yêu cầu đã đặt ra về kích thước mẫu tối thiểu đồng thời đảm bảo kết quả nghiên cứu có thể đại diện cho tổng thể. Tác giả tiến hành gửi 250 bảng câu hỏi khảo sát đến các đối tượng là cấp lãnh đạo, giám đốc tài chính, kế tốn trưởng hoặc các chun viên kế tốn có quyền ra các quyết định tài chính tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
Kết quả khảo sát thu về 250 bảng câu hỏi và các câu hỏi này được tác giả làm sạch dữ liệu là loại bỏ các bảng câu hỏi có các câu trả lời khơng đạt u cầu như: Các câu trả lời được trả lời bởi các đối tượng mà doanh nghiệp mình khơng áp dụng kế tốn quản trị, các câu trả lời bỏ trống quá nhiều hoặc các câu trả lời được đánh nhất quán từ trên xuống dưới. Sau khi phân tích và loại bỏ các bảng câu hỏi không đạt yêu cầu tác giả thu về được 211 bảng câu hỏi đạt yêu cầu, mẫu hợp lệ trong nghiên cứu đáp ứng tỷ lệ từ 84,4% so với bảng câu hỏi được phát ra.
3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính
Từ các dữ liệu sơ cấp được tổng hợp từ các nghiên cứu trước và trả lời câu hỏi nghiên cứu "Các nhân tố nào thuộc nội dung kế toán quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh?” tác giả thực hiện khảo sát nhóm chuyên gia với các đối tượng đáp ứng các điều kiện sau:
Đối tượng tham gia: Ban lãnh đạo doanh nghiệp, giám đốc tài chính, kế tốn trưởng hoặc các chun viên tài chính có quyền ra các quyết định tài chính tại các doanh nghiệp
Trình độ: Tốt nghiệp đại học trở lên
Kinh nghiệm làm việc: Tối thiểu 10 năm trở lên
Đặc trưng của đề tài khảo sát tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa về việc áp dụng các nhân tố thuộc nội dung kế toán quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Tác giả thiết kế các câu hỏi mở cùng nhóm chuyên gia được xây dựng theo tỷ lệ 70% các chuyên gia đến từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. 30% còn lại thuộc các chuyên gia đang công tác tại doanh nghiệp lớn. Từ các ý kiến thu thập được tác giả xác định các nhân tố thuộc nội dung kế toán quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ các câu hỏi mở được chuẩn bị kết hợp kinh nghiệm thực tiễn của các chuyên gia tại khu vực TP. Hồ Chí Minh, tác giả thăm dị và xác định được các nhân tố thuộc nội dung kế toán quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa với các câu hỏi thảo luận như sau:
Câu hỏi 1: Anh/ chị có cho rằng Vận dụng hệ thống KTQT chi phí có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa hay khơng? Câu hỏi 2: Anh/ chị có cho rằng Lập dự tốn ngân sách có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa hay không?
Câu hỏi 3: Anh/ chị có cho rằng Vận dụng kỹ thuật phân tích thơng tin có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa hay không?
Câu hỏi 4: Anh/ chị có cho rằng Phân tích chiến lược kinh doanh có ảnh