Sơ đồ vịng xốy nghèo đói

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của tín dụng đến thu nhập của người thụ hưởng trên địa bàn huyện củ chi của quỹ trợ vốn xã viên hợp tác xã tp hồ chí minh (Trang 26)

Trong đó, khi bị gặp các tình huống bất lợi trong xã hội: khiến thu nhập sẽ thấp, giáo dục sẽ thấp, dẫn đến thiếu thốn từ nhà ở, sức khỏe…thì nghèo càng trầm trọng. Thu nhập thấp ảnh hưởng đến việc tiếp cận các nguồn lực khác: giáo dục, thiếu lương thực và nước sạch… chính vì vậy làm sao có cơ hội để cải thiện cho mức thu nhập cao hơn, vì vậy họ lại rơi vào tình trạng đói nghèo, kéo theo bệnh, chất lượng bữa ăn không đảm bảo, suy dinh dưỡng; từ đó sẽ làm cạn kiệt sức lao động và thu nhập càng thấp. Vấn đề là làm thế nào để giúp cho họ có thể thốt ra khỏi vịng xốy này? Có thể cung cấp cho họ những phương tiện có giá trị để giúp họ thốt khỏi sự bần cùng. Trên hết là những khoản vốn, nó thực sự giúp họ có vốn đểt tự mở rộng sản xuất, tăng được thu nhập qua đó đáp ứng được những nhu cầu cơ bản như lương thực,…

Hình 2.2: Sơ đồ phá vỡ vịng xốy nghèo đói bằng nghèo đói bằng trợ tín dụng1

Cung cấp cho người nghèo thuốc men, thêm các dịch vụ khác như: khám bệnh chữa trị bệnh sẽ giúp họ nâng cao sức khỏe để làm việc qua đó tự ni sống được chính mình, sau đó là thốt ra khỏi vịng xốy của bệnh, nợ nần và nghèo đói.

Hình 2.3: Sơ đồ phá vỡ vịng xốy nghèo đói bằng trợ cấp y tế1

2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sống của hộ nghèo

trên thu nhập, chi tiêu ch o đời sống, mức độ tiếp cận các dịch vụ khác như y tế, giáo dục…Những nghiên cứu thực tiễn về nghèo đói đã phân tích và chỉ ra các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến mức sống của người nghèo ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó tín dụng là một yếu tố quan trọng.

2.3.4.1 Vai trị của tín dụng vi mơ đối với giảm nghèo

Vốn rất quan trọng cho quá trình kinh doanh sản xuất, vì thế thiếu vốn cũng là một trong các nguyên nhân chính khiến các hộ dễ rơi vào tình trạng nghèo, khiến cho cả thu nhập và chi tiêu của người nghèo đều bị ảnh hưởng. Nếu càng dễ dàng tiếp cận được các nguồn tín dụng thì cơ hội cải thiện được mức sống cho họ càng cao.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng tiếp cận vốn chính là điều kiện quan trọng để người nghèo tăng cường đầu tư cho sản xuất, trang trải chi phí học hành cho con … Nhờ đó, nâng cao thu nhập và có cơ hội thốt nghèo bền vững. Theo ngân hàng thế giới đã khuyến cáo rằng cải thiện thị trường tín dụng là một chính sách quan trọng để giảm nghèo đói ở Việt Nam (World Bank, 1995). Tuy nhiên, cho đến nay, tín dụng ở nơng thơn Việt Nam vẫn rất kém phát triển.

Nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng và giảm nghèo ở các quốc gia Châu Phi đã khẳng định vai trị quan trọng của việc cấp tín dụng với những điều kiện ưu đãi cho người nghèo, đó là phương tiện để giúp họ thoát nghèo (Khandker, 2005). Vai trị của hoạt động tín dụng cho người nghèo thể hiện qua sự đóng góp của nó vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm tác động của sự bất ổn kinh tế và tăng tính tự chủ cho các hộ nghèo (Ryu và Gilberto, 2003). Như vậy việc cho người nghèo vay vốn sẽ giúp họ tự làm việc cho chính mình, và có vốn để thực hiện những hoạt động kinh doanh nhỏ, đó chính là cơ hội để họ thốt nghèo.

cận tín dụng là điều kiện quan trọng quyết định đến khả năng nâng cao mức sống và thốt khỏi đói nghèo của các hộ nghèo (Nguyễn Trọng Hồi và cộng sự, 2005).

Tín dụng vi mơ cũng được nhiều nghiên cứu khẳng định có vai trị tích cực trong việc giảm nghèo, đặc biệt ở nơng thơn. Tài chính vi mơ giúp giảm nghèo, đặc biệt là những người nghèo nhất và dễ tổn thương nhất thơng qua việc cung cấp tín dụng dễ dàng kết hợp với những hướng dẫn về cách thức sử dụng (Gulli, 1998). Nhờ đó giúp người nghèo tăng cường được vị thế của mình trong xã hội, phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ, kể cả sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập và giảm khả năng dễ tổn thương. Những người bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ tin rằng tín dụng cho người nghèo làm tăng quyền lợi cho phụ nữ bởi vì nó thúc đẩy phát triển đồng thời với việc loại bỏ bất bình đẳng nam nữ.

Tóm lại, tín dụng dành cho người nghèo được ủng hộ bởi nhiều chuyên gia kinh tế vì nó thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong dài hạn ở các vùng khó khăn.

2.3.4.2 Các yếu tố về nhân khẩu học

Số nhân khẩu trong hộ: Những hộ gia đình càng đơng nhân khẩu thì mức thu

nhập cũng như mức chi tiêu bình quân theo đầu người càng giảm (World Bank, 2004). Có mối quan hệ nghịch giữa số nhân khẩu trong hộ và phúc lợi của người nghèo (Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự, 2005).

Số người phụ thuộc: Số người phụ thuộc là số người ăn theo trên một lao

động trong hộ. Nhiều nghiên cứu Ngân hàng thế giới và các chuyên gia kinh tế phát triển đều nhất trí rằng tỷ lệ phụ thuộc là một yếu tố quan trọng quyết định sự sung túc hay nghèo khó của các hộ gia đình ở các địa phương. Tỷ lệ phụ thuộc càng cao thì phúc lợi mà mỗi người trong hộ nhận được càng thấp, do một lao động phải nuôi nhiều người hơn. Đặc biệt là những hộ có nhiều trẻ nhỏ sẽ dẫn đến mức thu nhập bình quân đầu người thấp hơn những hộ có ít trẻ nhỏ.

Giới tính của người làm chủ hộ: Có nhiều quan điểm khác nhau về mối quan

hệ giữa giới tính của chủ hộ và nghèo đói. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nếu hộ có chủ hộ là nam giới thường có thu nhập và chi tiêu bình qn đầu người cao hơn các hộ có chủ hộ là nữ giới. Những hộ gia đình mà vợ (hoặc chồng) của chủ hộ bị chết hay li dị sẽ có mức thu nhập và chi tiêu đầu người thấp hơn so với những hộ có đầy đủ cả vợ và chồng. Tuy nhiên, theo sự đánh giá của UNDP ở Việt Nam, những hộ có chủ hộ là nữ khơng nghèo hơn so với những hộ do nam giới làm chủ (UNDP, 1995).

Tình trạng việc làm và giáo dục của hộ: Những hộ gia đình có nhiều người

có trình độ cao sẽ có khả năng có mức thu nhập cao hơn các hộ khác do họ có thể tiếp cận được những công việc được trả lương cao hơn. Nghiên cứu về nghèo đói ở Pakistan trong năm năm và các tác giả kết luận rằng trình độ giáo dục cao hơn, đặc biệt là giáo dục phổ thông làm tăng thêm khả năng thốt khỏi hồn cảnh nghèo của các hộ. Đầu tư vào giáo dục là cách tốt nhất để người nghèo thoát nghèo một cách bền vững. Người nghèo có trình độ cao hơn khơng chỉ có khả năng sản xuất tốt hơn mà có thể dễ dàng chuyển đổi nghề nghiệp hơn nếu như có một biến cố nào đó xảy ra với cơng việc của họ (World Bank, 2004).

Các hộ mà có người thân làm trong những lĩnh vực phi nông nghiệp khác hoặc hưởng lương cố định sẽ có mức sống tốt hơn so với những hộ chỉ tập trung vào làm nông nghiệp (Werner, 2005). Theo dõi việc rơi vào nghèo và thoát nghèo ở 35 ngôi làng ở vùng Rajashthan, Ấn Độ và tác giả kết luận rằng sự đa dạng hóa thu nhập cũng như việc tiếp cận các việc làm công ăn lương (kể cả việc làm không thường xuyên) sẽ tăng xác suất thoát nghèo của người dân (Krishna, 2013).

Nghiên cứu về nghèo đói ở các tỉnh Đơng Nam Bộ đã cho cho thấy yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến phúc lợi của hộ là việc làm. Một hộ có việc làm chi tiêu nhiều hơn hộ khơng có việc làm và một hộ có việc làm thuần nơng có mức chi tiêu

bình qn đầu người thấp hơn hộ có việc làm phi nơng nghiệp. Chứng tỏ có một sự nhất trí cao giữa các nghiên cứu rằng việc làm là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến phúc lợi của người nghèo và việc làm phi nông nghiệp là cơ hội để họ thốt nghèo (Nguyễn Trọng Hồi và cộng sự, 2005).

2.3.4.3 Năng lực sản xuất riêng của hộ

Đất đai: Vì đa số người nghèo ở Việt Nam sống ở nông thôn và phụ thuộc rất

lớn vào sản xuất nơng nghiệp. Do đó đất đai là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập, chi tiêu cũng như những cơ hội cải thiện phúc lợi khác của người nghèo. Báo cáo tổng hợp về đánh giá nghèo đói ở Việt Nam đã chỉ ra rằng có đủ đất đai tương đối tốt để sản xuất là cơ sở để hộ nghèo cải thiện tốt mức sống. Các hộ có đất đai tốt hơn (độ dốc thấp, gần gủi với nhà ở, có hệ thống tưới tiêu tốt và không nhiễm mặn) sẽ khấm khá hơn những hộ khác. Những hộ sở hữu nhiều đất đai có thể đa dạng hóa loại cây trồng, nhờ đó cải thiện mức sống tốt hơn những hộ khác. Diện tích đất đai và khả năng tiếp cận đất đai có mức ảnh hưởng thuận chiều tới mức thu nhập cũng như chi tiêu của hộ nghèo (Datar, 2009).

Tư liệu sản xuất: Đối với những hộ nghèo ở vùng nông thôn, gia súc (trâu, bò, ngựa, lợn nái…) là một phần quan trọng của tư liệu sản xuất vì nó cung cấp sức cày bừa, kéo và phân bón phục vụ sản xuất. Ngồi ra, lợn nái, bò cái… cung cấp con giống cho chăn ni của các hộ.

Theo phân tích của Trần Quốc Nhân và cộng sự (2012) cho rằng THT có vai trị quan trọng trong việc giúp cải thiện hiệu quả sử dụng các vốn sinh kế của nông hộ về nguồn lực xã hội và nguồn lực tài chính, chẳng hạn như nông hộ tham gia tổ hợp tác dễ tiếp xúc cán bộ ở địa phương, được tham gia nhiều lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, dễ tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, hiệu quả sử dụng đồng vốn và tích lũy thu nhập cũng cao hơn so với nông hộ không tham gia tổ hợp tác. Bên cạnh đó, Tổ hợp tác nơng dân

giúp người nông dân trao đổi và chia sẻ thông tin với nhau một cách hiệu quả, cải thiện sự liên kết giữa những người nông dân với nhau và nâng cao được năng lực sản xuất cho nông dân (Stevens and Terblanché, 2004).

2.3.4.4 Các điều kiện khác bên ngoài

Điều kiện địa lý, giao thông, khoảng cách đến khu vực trung tâm có ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập, chi tiêu. Những hộ ở vùng sâu, vùng xa có mức chi tiêu đầu người thấp hơn những hộ ở đồng bằng và thành thị (Báo cáo phát triển Việt Nam, 2004). Trong báo cáo “Việt Nam – Đánh giá sự nghèo đói và chiến lược” khẳng định cơ sở hạ tầng là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới năng suất nông nghiệp, gắn liền với sự phát triển việc làm phi nông nghiệp và thúc đẩy sự tham gia của người nghèo vào nền kinh tế thị trường (World Bank, 1995). Những người dân sống gần cơ sở hạ tầng có mức sống cao hơn và có khả năng tận dụng những ưu thế của thị trường hơn những hộ ở xa. kết hợp với Nhóm tác chiến lập bản đồ nghèo đói cho rằng nghèo đói ở Việt Nam có mối quan hệ chặt chẻ với các yếu tố địa lí như địa hình, độ dốc, đặc điểm đất đai, khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm cho biết nghèo đói ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây nguyên (Nicholas and Bob, 2005).

2.3.4.5 Đặc điểm dân tộc

Các nghiên cứu trước chỉ ra rằng các hộ thuộc dân tộc thiểu số có thu nhập thấp hơn các hộ người Kinh hay người Hoa. Trong điều kiện như nhau, người dân tộc thiểu số có mức chi tiêu thấp hơn người Kinh và người Hoa 13% (World Bank, 2004). Bởi vì phần lớn dân tộc thiểu số ở Việt Nam sống ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, cơ sở hạ tầng kém phát triển; ít có điều kiện học hành vì thế kỹ năng ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh cũng rất kém. Hơn nữa, các hộ người dân tộc thiểu số có đơng con, đất đai ít và khơng màu mỡ…

Tóm lại, dựa vào lý thuyết về nghèo đói và những nghiên cứu cụ thể về nghèo đói,

có thể chia các nhân tố ảnh hưởng đến phúc lợi của người nghèo thành các cấp độ sau đây.

Cấp độ cá nhân: Gồm có trình độ giáo dục, tuổi, giới tính, năng lực tự

nhiên, cơ hội và sự nỗ lực cá nhân…

Cấp độ hộ gia đình: Qui mơ nhân khẩu của hộ, diện tích đất, số lao động, tỷ lệ phụ thuộc, đặc điểm dân tộc, trang thiết bị sản xuất, nợ...  Cấp độ vùng: Khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm, đặc điểm vùng,

giao thơng

Cấp độ chính phủ: Sự hỗ trợ hơn nữa về giáo dục, y tế, vốn,…..

Hình 2.4: Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến phúc lợi của hộ nghèo2

2.4 Một số nghiên cứu lý thuyết trước đây về tác động của Tài Chính vi mơ hổ trợ xóa đói giảm nghèo trong nước và trên thế giới.

Đánh giá tác động của tín dụng là đề tài rất được quan tâm trong các nghiên cứu trước đây. Vì thế đã có nhiều nghiên cứu về tác động của tín dụng, tín dụng vi mơ tới thu nhập, chi tiêu, mức sống của hộ,..mà phần lớn là hộ nghèo đã được thực hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam.

2.4.1 Nghiên cứu lý thuyết trước đây về TCVM trong nước

Nghiên cứu về tác động của TCVM đến thu nhập của hộ nghèo ở Việt Nam, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, mơ hình hồi quy tuyến tính logarit, với dữ liệu chéo được thu thập từ bộ dữ liệu kết quả khảo sát mức sống dân cư 2012 (VHLSS 2012). Kết quả phân tích hồi quy đã cho thấy những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nghèo gồm: Độ tuổi, qui mô hộ, tỷ lệ phụ thuộc, tổng tài sản, tín dụng vi mơ và khu vực. Nghiên cứu cũng cho thấy tác động của TCVM đến thu nhập của từng nhóm hộ nghèo là khác nhau. Từ kết quả tìm được, tác giả đưa ra những khuyến nghị chính sách phù hợp để nâng cao hơn nữa hoạt động của TCVM, nhằm giúp hộ nghèo có điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó cải thiện thu nhập (Mai Thị Hồng Đào, 2016).

Các tác giả ở trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với những giả định đưa ra khi người nghèo có thể tham gia tín dụng vi mơ thì thu nhập hộ được cải thiện và có khả năng chóng chọi những nhân tố gây tổn thương như bệnh tật, mất mùa,..Với dữ liệu thu thập ở 12 phường/ xã thuộc 3 quận/huyện với 958 hộ tại TP. HCM bằng phương pháp đánh giá có sự tham gia của người dân và điều tra phỏng vấn sâu. Bằng phương pháp phân tích hồi qui kết quả đã chỉ ra rằng tín dụng ưu đãi và tính dụng nhỏ có tác động đến giảm nghèo sau khi hộ tiếp cấn tín dụng. Và tác động của tín dụng nhỏ mạnh hơn so với tín dụng ưu đãi (Huỳnh Thạnh và Trần Ngọc Châu, 2012).

Nghiên cứu từ 640 hộ nông dân ở Ninh Thuận và 619 hộ nông dân ở Bình Phước. Các số liệu được phân tích dựa trên mơ hình kinh tế lượng, với hàm hồi quy Logistic. Biến phụ thuộc là chi tiêu bình qn/người, các biến giải thích là: việc làm, dân tộc thiểu số, diện tích đất canh tác, được vay vốn là những biến số có ý nghĩa thống kê để giải thích ngun nhân ảnh hưởng tới nghèo đói của hộ nông dân. Khi các yếu tố khác không thay đổi, với xác suất nghèo của một hộ gia đình là 30% ở Ninh Thuận cho thấy nếu hộ này được vay vốn tín dụng chính thức thì xác suất nghèo của hộ sẽ giảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của tín dụng đến thu nhập của người thụ hưởng trên địa bàn huyện củ chi của quỹ trợ vốn xã viên hợp tác xã tp hồ chí minh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)