3.1 Phương pháp nghiên cứu
Để trả lời cho câu hỏi tín dụng từ Quỹ CCM-CC có giúp người thụ hưởng là người lao động trong các THT nâng cao thu nhập hay không. Đề tài chủ yếu sử dụng
phương pháp định lượng, phương pháp khác biệt kép (DID) để đánh giá mức độ tác động của tín dụng đối với thu nhập của hộ. Sử dụng thêm phương pháp thống kê mô tả để phản ánh đặc điểm của hộ nghèo và khả năng tiếp cận tín dụng của hộ.
3.1.1 Phương pháp khác biệt kép (DID)
Ngày nay, phương pháp Khác biệt kép đã được dùng khá nhiều trong các nghiên cứu để đánh giá tác động của một chính sách kinh tế, một phương pháp chữa bệnh mới, hay một công nghệ mới, chiến lược kinh doanh mới… Để sử dụng được phương pháp DID, ta phải có số liệu bảng, tức là số liệu phải vừa phản ánh thông tin theo thời gian vừa phản ánh thông tin chéo của các đối tượng quan sát khác nhau.
Phương pháp DID sẽ được thực hiện theo cách chia các đối tượng phân tích thành hai nhóm, một nhóm được áp dụng, dự án, chính sách (nhóm tham gia), nhóm cịn lại khơng được áp dụng (gọi là nhóm so sánh). Gọi D là biến giả phản ánh nhóm quan sát, D=0: hộ quan sát thuộc nhóm so sánh, D=1: hộ quan sát thuộc nhóm tham gia.
Một giả định rất quan trọng của phương pháp này là hai nhóm này phải có đặc điểm tương đồng nhau vào thời điểm trước khi áp dụng chính sách. Vì vậy đầu ra của hai nhóm phải có xu hướng biến thiên như nhau theo thời gian nếu khơng có chính sách.
Gọi Y là đầu ra của chính sách (thu nhập, lợi nhuận, …). Và T=0 là trước khi áp dụng chính sách, T=1 là sau khi áp dụng chính sách. Tuy nhiên, trước khi áp
dụng một chính sách hay chương trình mới, phải thu thập thơng tin về đầu ra (Y) của cả hai nhóm và sau đó so sánh xem có sự khác nhau hay khơng. Tiếp theo, khi áp dụng chính sách lên nhóm tham gia và khơng áp dụng lên nhóm so sánh. Khi chương trình áp dụng kết thúc hoặc sau một thời gian nhất định, ta tiến hành thu thập thông tin về đầu ra của hai nhóm này thêm một lần nữa. Cuối cùng, so sánh sự khác biệt trước và sau khi áp dụng chính sách trong đầu ra của cả hai nhóm. Nếu có sự khác biệt trong sự biến thiên trong đầu ra giữa hai nhóm thì đó chính là tác động của chính sách. Như vậy, kết quả này vừa phản ánh sự khác biệt về mặt thời gian trước và sau khi áp dụng chính sách vừa phản ánh sự khác biệt chéo giữa nhóm tham gia và nhóm khơng tham gia. Vì thế được gọi là Khác biệt kép (khác biệt trong khác biệt).
3.1.2 Phương pháp khác biệt kép (DID) được mô tả cụ thể
Vào thời điểm trước khi áp dụng chính sách, đầu ra của nhóm so sánh là Y00 (D=0, T=0) và đầu ra của nhóm tham gia là Y10 (D=1, T=0). Chênh lệch đầu ra giữa hai nhóm này trước khi có chính sách là Y10-Y00.
Tại thời điểm x nào đó sau khi áp dụng chính sách, đầu ra của nhóm so sánh là Y01 (D=0, T=1) và đầu ra của nhóm tham gia là Y11 (D=1, T=1). Khi đó, chênh lệch đầu ra giữa hai nhóm này là Y11-Y01.
(Nguồn: Nguyễn Xuân Thành, 2006, Phân tích tác động chính sách cơng)
Đồ thị trên đây mơ tả phương pháp DID. Giả thiết quan trọng nhất của phương pháp này là nếu khơng có dự án thì đầu ra của nhóm so sánh và nhóm tham gia có xu hướng biến thiên như nhau. Sự khác nhau trong biến thiên theo thời gian giữa hai nhóm này là do tác động của dự án hay chương trình mới.
3.1.3 Kết hợp phương pháp khác biệt kép và hồi qui OLS
Để đánh giá tác động của tín dụng lên thu nhập của hộ nghèo, đề tài sử dụng phương pháp khác biệt kép (DID), trong đó, tín dụng sẽ được xem là một biến chính sách. Đề tài đã chọn ngẫu nhiên hai nhóm gồm hộ nghèo và cận nghèo khác biệt kép với yêu cầu của các giả định của phương pháp DID. Nhóm một, được gọi là
nhóm tham gia, bao gồm những hộ nghèo, cận nghèo theo phân loại của địa
phương có tham gia dự án hổ trợ vốn vay của Quỹ CCM-CC trong vòng một năm 2017 và không vay vốn trong năm 2015. Nhóm hai, gọi là nhóm so sánh, gồm
những hộ nghèo và cận nghèo không tham nhận vốn vay trong cả hai dự án.
Tuy nhiên vì mức thu nhập của hộ nghèo khơng chỉ phụ thuộc vào tín dụng mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác (biến) nên để đánh giá đúng tác động của
β
tín dụng đối với thu nhập của hộ nghèo sẽ chính xác hơn nếu đưa thêm các yếu tố (biến) này vào làm biến kiểm soát. Để làm được điều này đề tài sẽ kết hợp giữa phương pháp khác biệt kép và hồi qui đa biến OLS.
3.1.3.1 Mơ hình kinh tế lượng
Yit = β0 +β1D+β2T+β3D*T+β4Zit + εit Trong đó, Yit là thu nhập của hộ i tại thời điểm t
D = 1: Hộ khảo sát thuộc nhóm tham gia; =0: Hộ khảo sát thuộc nhóm so sánh.
T = 0: Hộ khảo sát năm 2015; =1: Hộ khảo sát năm 2017
Zit là các biến kiểm sốt: bao gồm các nhóm biến phản ánh đặc điểm nhân khẩu, đặc điểm về giáo dục,…
+ Hộ thuộc nhóm so sánh vào năm 2015 có D =0 và T = 0 nên thu nhập là:
E(Y00) = β0 +β4Zit
+ Hộ thuộc nhóm tham gia vào năm 2015 có D =0 và T = 0 nên thu nhập là:
E(Y10)=β0+β1+β4Zit
=> Khác biệt thu nhập giữa hai nhóm hộ vào năm 2015 là:
E(Y10) – E(Y00) =β1
+ Hộ thuộc nhóm so sánh năm 2017 có D=0, T=1 nên thu nhập là:
E(Y01) = β0 +β2 +β4Zit
+ Hộ thuộc nhóm tham gia năm 2017 có D=0, T=1 nên thu nhập là:
E(Y11)= β0+β1+β2+β3+β4Zit
β
E(Y11)–E(Y01)= β1 +β3
=> Tác động của tín dụng lên thu nhập của hộ là:
DID = [E(Y11) –E(Y01 )] – [E(Y10) – E(Y00)] = β3
3.1.3.2 Các biến trong mơ hình
a/ Biến phụ thuộc: Đề tài sử dụng biến phụ thuộc là biến thu nhập bình quân đầu người
đại diện cho mức thu nhập của người thụ hưởng.
b/ Các biến độc lập: Dưới đây là danh sách và định nghĩa các biến độc lập mà tác giả
sẽ đưa vào mơ hình hồi qui để giải thích cho thu nhập của hộ theo cơ sở lý thuyết và kết quả của những nghiên cứu. Tuy nhiên trong q trình hồi qui có thể thêm vào hay bớt ra một số biến cho phù hợp.
Bảng 3.1: Các biến độc lập dự kiến đưa vào mơ hình hồi qui.
Ký hiệu Định
nghĩa ĐVT Dấu kỳ vọng
CREDIT
Biến dumy về nhóm hộ, =0 nếu hộ thuộc nhóm so sánh (khơng vay vốn), =1 nếu hộ thuộc nhóm tham
gia (có vay vốn). +
T Biến dumy về thời điểm khảo sát, = 0 nếu thời điểm
khảo sát là năm 2015, = 1 nếu là năm 2017. +
T*CREDIT
Biến tương tác giữa nhóm hộ và thời gian, hệ số ước lượng của biến này chính là tác động của tín
dụng đối với thu nhập hoặc chi tiêu của hộ. +
NHANKHAU Qui mô hộ, bằng số nhân khẩu trong hộ. Người -
PHUTHUOC Tỷ lệ phụ thuộc của hộ, bằng số người ăn theo trên
một lao động. Người -
TUOI Tuổi của chủ hộ. Tuổi -
GIOITINH Giới tính của chủ hộ, =1 nếu chủ hộ là nam, =0 nếu
chủ hộ là nữ. +
THUNHAPPHIN NTHANG
Tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp trong tổng thu
nhập % +
HOCVAN Trình độ giáo dục trung bình của hộ, bằng số năm
3.2 Tổng quan về dữ liệu
Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp tại Quỹ CCM-CC từ các đợt khảo sát thực tế thu nhập, chi tiêu và các thơng tin có liên quan tại nhà của các hộ nghèo, cận nghèo do các Nhân viên tín dụng của Quỹ CCM-CC thực hiện trong hai cuộc khảo sát năm 2015 và 2017. Mục đích chính của cuộc khảo sát là xác định mức cho vay với thời hạn 24 tháng phù hợp với khả năng hoàn trả cho các thành viên nghèo và cận nghèo này. Trong đó có khảo sát thu nhập, chi tiêu và các thơng tin khác có liên quan trên 120 hộ được UBND huyện Củ Chi xếp vào loại nghèo, cận nghèo có nhu cầu xin trợ vốn để chăn nuôi, buôn bán nhỏ,... Trong 120 hộ này, có 57 hộ thành viên có nhận nguồn vốn vay trong giai đoạn năm 2015, năm 2017 và 63 hộ trả lời là không nhận nguồn vốn vay nào trong cả hai đợt khảo sát (do không nhận vốn hoặc không tham gia được vào THT, không sắp xếp được thời gian đi nhận, do khơng có nhu cầu vốn nữa,...).
Căn cứ vào chuẩn nghèo là các hộ có thu nhập bình qn từ 16 triệu đồng/người/năm trở xuống và cận nghèo là từ 16 triệu đồng/người/năm đến 21 triệu đồng/người/năm tại huyện Củ Chi vào năm 2015 đề tài loại bỏ bớt những hộ nghèo có thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người vượt ra xa khỏi ngưỡng này để loại bỏ trường hợp hộ không nghèo thực chất nhưng vẫn được xếp vào diện hộ nghèo. Kết quả tác giả đã chọn ra 37 hộ nghèo đã tham gia vay vốn trong hai đợt khảo sát năm 2015 và 2017 (vốn vay thời hạn 24 tháng) làm nhóm tham gia và 35 hộ nghèo theo xếp loại của địa phương trong hai đợt khảo sát năm 2015 và 2017 nhưng không tham gia vay vốn nhưng có đặc điểm tương tự với các hộ có vay vốn làm nhóm so sánh. Và vì hai nhóm này đều là những hộ nghèo, cận nghèo theo phân loại của địa phương cho nên nếu có chính sách hỗ trợ nào khác thì đều được hưởng lợi như nhau. Tuy nhiên giả định rằng vào năm 2015, hai nhóm có điều kiện, hồn cảnh giống nhau, nếu hai nhóm đều khơng có vay vốn thì thu nhập thay đổi như nhau từ năm 2015 đến 2017.
Kiểm định thống kê t-student (bảng 2) về sự khác biệt giữa hai nhóm hộ cho thấy, năm 2015, hai nhóm có nhiều đặc điểm giống nhau như đặc điểm giới tính của chủ hộ, thu nhập bình qn đầu người, tỷ lệ thu nhập phi nơng nghiệp... Tuy nhiên, có một vài đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm hộ này như tỷ lệ người phụ thuộc, tuổi chủ hộ. Chính vì vậy, trong mơ hình hồi qui sẽ đưa những biến này vào mơ hình hồi qui làm biến kiểm sốt.
Bảng 3.2: Thơng tin về đặc điểm của hai nhóm hộ vào năm 2015.
Chỉ tiêu
Nhóm so sánh, năm
2015 Nhóm tham gia, năm 2015
Ttest-Stata (Kiểm định giả thiết
H0: Mean1=Mean0; H1: Mean1 ≠ Mean0) Obs Mean0 Std.Dev. Obs Mean1 Std.Dev
Qui mô hộ (người) 35 4 2.1 37 5 1.97 -3.611
Chủ hộ là nam 35 70% 46% 37 74% 44% -0.678* Tuổi chủ hộ 35 51 8 37 44 5 -1.242 Thu nhập/người (1000 đ) 35 972 97 37 961 89 0.478* Tỷ lệ người phụ thuộc 35 2.1 1.0 37 2.7 1.6 -0.945 Trình độ THCS 35 23% 42% 37 24% 43% -0.141* Trình độ THPT 35 9% 28% 37 19% 39% -2.158
Số năm đi học bình quân 35 3 2.6 37 3.94 2.43 -2.914
Số lao động/hộ
Tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp 35 35 2 28% 0.8 32% 37 37 2.4 29% 1 30% -2.147* -0.419*
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA QUỸ TRỢ VỐN XÃ VIÊN HTX TP. HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH CỦ CHI VÀ KẾT
QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng hoạt động Tài chính vi mơ tại Quỹ trợ vốn xã viên HTX TP. Hồ Chí Minh và tại Chi nhánh Củ Chi Hồ Chí Minh và tại Chi nhánh Củ Chi
4.1.1 Giới thiệu chung về Quỹ trợ vốn xã viên hợp tác xã Tp. Hồ Chí Minh 4.1.1.1 Q trình hình thành và phát triển 4.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Nhằm mục đích phát triển kinh tế tập thể, giải quyết việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo và làm giảm tình trạng thất nghiệp trên địa bàn Tp. HCM, theo đề nghị của Liên minh HTX thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13/06/2002 Chủ tịch UBND Tp. HCM đã có Quyết định số 2539/QĐ-UB và 2540/QĐ-UB về việc cho phép thành lập Quỹ trợ vốn xã viên HTX Tp. Hồ Chí Minh (Quỹ CCM) – trực thuộc Liên minh HTX Thành phố Hồ Chí Minh.
Tên tiếng Việt: Quỹ trợ vốn xã viên HTX Tp. Hồ Chí Minh
Tên tiếng Anh: Capital Aid Fund For Cooperative – Member Of Ho Chi Minh City Trụ sở: 213 Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, Tp. Hồ Chí Minh
4.1.1.2 Mục tiêu hoạt động
Quỹ CCM là một tổ chức kinh tế - xã hội hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, nhằm:
- Giúp THT, HTX có điều kiện tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ bằng số vốn do Quỹ CCM hỗ trợ có hồn lại vốn và lãi.
- Giúp xã viên, người lao động tham gia trong THT, HTX có điều kiện tạo thêm việc làm, cải thiện thu nhập cho gia đình và bản thân bằng công sức và năng lực của mình, góp phần xóa đói giảm nghèo và giảm tình trạng thất nghiệp.
- Tạo tinh thần hợp tác, tương trợ giữa những người lao động và thành viên trong THT, HTX; góp phần phát triển kinh tế tập thể trên địa bàn TP.HCM.
4.1.1.3 Đối tượng khách hàng
Bao gồm các thành viên trong THT được thành lập trong các chợ, các ấp, phường, xã, các đồn thể như Hội phụ nữ, Hội nơng dân… trên địa bàn TP.HCM được UBND phường, xã ra quyết định thành lập; các xã viên, người lao động đang làm việc trong các HTX, Liên hiệp HTX trên địa bàn TP.HCM.
4.1.1.4 Sơ đồ tổ chức và mạng lưới hoạt động - Sơ đồ tổ chức
Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức Quỹ CCM
- Mạng lưới và tổ chức hoạt động
Tháng 4/2011 UBND Tp.HCM quyết định cho Quỹ CCM vay thêm 150 tỷ đồng (thông qua Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước) để thực hiện trợ vốn cho lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn. Tính đến tháng 06/2013, Quỹ CCM đã hoạt động tại hầu hết các quận, huyện của Tp. HCM:
- Phịng tín dụng thành lập 2002 địa bàn quản lý: các quận Trung Tâm Tp. HCM, Quận 7, Quận 8 , Quận 12 và các Quận Gị Vấp, Tân Bình, một phần Quận Bình Thạnh và huyện Nhà Bè, huyện Cần Giờ.
- Chi nhánh Tân Xn, huyện Hóc mơn thành lập năm 2005, địa bàn hoạt động gồm: một phần Quận 12 và huyện Hóc Mơn.
- Chi nhánh Quận 9 thành lập năm 2008, địa bàn hoạt động gồm: Quận 2, Quận 9 và Thủ Đức và một phần Quận Bình Thạnh.
- Chi nhánh Bình Chánh thành lập năm 2011, địa bàn hoạt động gồm: huyện Bình Chánh và một phần Quận Bình Tân.
- Chi nhánh Củ Chi thành lập tháng 2014 địa bàn hoạt động tại huyện Củ Chi.
- Chi nhánh Bình Tân thành lập 2017 địa bàn hoạt động gồm Quận Bình Tân, Quận Tân Phú và một phần huyện Bình Chánh.
Doanh số cho vay ở các huyện ngoại thành và các quận có sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn như: Hóc mơn, Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ, Quận 9, Quận 12, Quận Thủ Đức ln có tổng doanh số cao chiếm đến 65% trên tổng doanh số cho vay và chiếm 73% tổng số khách hàng tham gia trong 24 quận huyện.
4.1.1.5 Các hoạt động tài chính vi mơ của Quỹ trợ vốn xã viên HTX Tp. Hồ Chí Minh
Các sản phẩm tín dụng phục vụ đa dạng nhu cầu của khách hàng có tình hình tài chính khơng minh bạch với nhiều mục đích sử dụng và có tính linh động trong mục đích vay có thể là các hoạt động tạo thu nhập như chăn nuôi, buôn bán nhỏ lẻ, sửa chữa nhà,.... hoặc phụ giúp phát triển kinh tế gia đình, gia tăng thu nhập. Sản phẩm tín dụng có tính khuyến khích cao, khi khách hàng chứng minh sự uy tín của mình qua các kỳ vay với việc hồn trả đúng kỳ hạn thì sẽ được xem xét hỗ trợ tăng lượng tín dụng cho các kỳ vay vốn sau. Hầu hết cả các sản phẩm đều là các khoản vay tín chấp, ngồi mức lãi suất quy định Quỹ CCM hồn tồn khơng thu khoản phí nào và các đơn vị cộng tác