CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.3 Hạn chế của đề tài, gợi mở hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu là cung cấp thêm một số kênh thông tin và đưa ra các kiến nghị hàm ý chính sách để chính quyền các cấp trên địa bàn huyện Châu Thanh A tham khảo trong q trình hoạch định chính sách giảm nghèo bền vững cho địa phương.
Bằng phương pháp thống kê mơ tả và chạy mơ hình kinh tế lượng đề tài đã chỉ ra được các yếu tố tương quan, có ảnh hưởng lớn đến khả năng rơi/hoặc khơng rơi vào tình trạng nghèo đói của các hộ trên địa bàn huyện. Nhưng ở đây do hạn chế về mặt nguồn lực và thời gian nghiên cứu cho nên đề tài chưa thể phân tích được hết các khía cạnh liên quan đến nghèo đói mà chỉ dừng lại nghiên cứu ở chín nhân tố được xem là có tác động đến nghèo đói; cách thức chọn mẫu được tác giả thực hiện theo phương pháp thuận tiện dựa chủ yếu vào 2 tiêu chí là nghèo, khác nghèo, chưa có sự phân tầng theo từng
nhóm đối tượng, chưa mang tính đại diện cao; nghiên cứu cũng chỉ dừng lại ở việc kết luận giữa phương pháp đo lường nghèo đa chiều mà địa phương hiện áp dụng chưa có sự tương đồng với phương pháp đo lường của UNDP và thế giới áp dụng, chưa phân tích và tìm ra ngun nhân của sự khơng tương đồng, chưa xác định được phương pháp nào phản ánh đầy đủ hơn tình trạng nghèo đói của địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
Ban Chỉ đạo CTMTQG giảm nghèo bền vững tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2016-2020. Báo cáo chuyên đề xóa đói giảm nghèo các năm 2016, 2017, 2018.
Bộ lao động thương binh và Xã hội. (2015). Đề án tổng thể chuyển đổi tiếp cận nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.
Bộ lao động thương binh và xã hội. (2015). Thơng tư hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.
Chris de Neubourgh, Franciska Gassman và Keetie Roelen, Đại Học Maastricht, Hà Lan: “Trẻ em nghèo Việt Nam sống ở đâu? Xây dựng và áp dụng cách tiếp cận đa chiều về nghèo trẻ em”. 2008.
Đảng bộ huyện Châu Thành A. (2015). Văn kiện đại hội Đảng bộ huyện Châu
Thành A nhiệm kỳ 2015-2020.
Đinh Phi Hổ (chủ biên) và cộng sự, 2010. Kinh tế phát triển: lý thuyết và thực
tiễn, Nxb. Thống kê.
Đinh Phi Hổ. (2015). Kinh tế phát triển căn bản và nâng cao. Nhà xuất bản kinh tế TP.Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh 2015.
Đinh Phi Hổ, Đồng Đức (2015).Tác động tín dụng chính thức đến thu nhập của nơng hộ ở Việt Nam. Phát triển Kinh Tế, Số 26.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS tập 1, tập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. HCM 2008.
Lê Thị Thanh, Đỗ ngọc Khải và Nguyễn Bùi Linh và Jonathan Haugton, 2010. Đánh giá nghèo đơ thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. UNDP, HN.
Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh, 2011. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa
Nguyễn Ngọc Sơn, 2012. Chính sách giảm nghèo ở nước ta hiện nay: Thực trạng và định hướng hoàn thiện. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. Số 181: 19-26. OXFAM, ActionAid. (2010). Báo cáo tổng hợp vòng 3 năm 2010: Theo dõi
nghèo đô thị theo phương pháp cùng tham gia. 78tr.
Quốc Hội. (2014). Nghị quyết số 76/2014/QH13: Đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020.
Thủ tướng chính phủ. (2015). Quyết định về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.
Thủ tướng Chính phủ, 2015. Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ về việc phê duyệt đề án tổng thể “ Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoại 2016-2020”
Thủ tướng Chính phủ, 2005. Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8 tháng 7
năm 2005) quy định những người có mức thu nhập sau được xếp vào nhóm hộ nghèo.
Thủ tướng Chính phủ, 2011. Nghị Quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020.
Tổng cục thống kê Việt Nam. Niên giám thống kê Việt Nam các năm 2014- 2018.
Tổng cục Thống kê, 2016. Báo cáo tình trạng nghèo trẻ em đa chiều tại Việt
Nam. NXB Thống Kê.
Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia. (2014). Hướng
tiếp cận mới trong đánh giá đói nghèo ở Việt Nam. Tài liệu Viện Kinh tế Việt
Nam.
UBND tỉnh Hậu Giang. (2018). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang các năm 2016, 2017, 2018.
UBND huyện Châu Thành A. (2018). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của
huyện Châu Thành A các năm 2016, 2017, 2018.
UNDP. (2010), Đánh giá nghèo đô thị ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, dự án “hỗ trợ đánh giá sâu về tình trạng nghèo đơ thị ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh”.
UNDP. (2011). Báo cáo quốc gia về phát triển con người năm 2011. NXB
Chính trị Quốc gia Hà Nội.
UNICEF. (2011). Báo cáo tình trạng trẻ em nghèo đa chiều tại Việt Nam năm
2011.
Ủy ban dân tộc Trung ương. (2015). Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam vùng dân tộc thiểu số; Thực trạng, biến động và những thách thức. Hà Nội, tháng
6/2015.
Viện khoa học xã hội Việt Nam. (2011). Giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu
và thách thức.
Võ Tất Thắng. (2004). Thực trạng và những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh
Ninh Thuận.
World Bank. (2003). Báo cáo phát triển thế giới 2004: Cải thiện các dịch vụ
để phục vụ người nghèo. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
World Bank. (2012). Đánh giá nghèo Việt Nam năm 2012.
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
United Nations Development Programme (UNDP), 2013. Human development reports - Gender-related development index (GDI).
World Bank, 2004. Vietnam Development Report 2004: Poverty. Report No. 27130-VN. Poverty Reduction and Economic Management Unit East Asia and Pacific Region.
Alkire, S. And Foster, J., 2008. Counting and multidimensional poverty measurement. Working paper series. Oxford poverty and human development
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NGHÈO ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG
Xin kính chào q ơng (bà)!
Tôi tên là: Nguyễn Quốc Toàn, hiện là học viên ở trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình cũng như có thể giúp cho địa phương có những định hướng về mặt chính sách trong cơng tác giảm nghèo, tơi cần tìm hiểu một số thơng tin về mức sống, điều kiện sinh hoạt cũng như nguyện vọng của người dân trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản để tôi thực hiện đề tài Thạc sỹ: “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều của hộ
gia đình ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang”. Ý kiến của ông (bà) sẽ vơ cùng
q giá và có ý nghĩa đối với nghiên cứu của tôi. Tôi cam đoan những thông tin thu thập hôm nay chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Rất mong quý ông (bà) vui lòng trả lời một số câu hỏi duới đây:
A. PHẦN QUẢN LÝ
1. Họ và tên phỏng vấn viên: NGUYỄN QUỐC TOÀN
2. Địa chỉ: THANH TRA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH HẬU GIANG
B. PHẦN NỘI DUNG
I. THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ Câu 1. Thông tin của chủ hộ
1.1 Tên chủ hộ: ............................................................................................................ 1.2 Địa chỉ: .................................................................................................................. 1.3 Năm sinh của chủ hộ: ............................................................................................
1.4 Giới tính của chủ hộ: ☐ Nam (1) ☐ Nữ (0)
1.5 Dân tộc: ☐ Kinh (1)
☐ DTTS (0), cụ thể (Hoa, Khmer, Khác): …………………
1.6 Trình độ học vấn chủ hộ: Lớp ………
1.7 Trình độ chun mơn của chủ hộ (lựa chọn cấp bậc cao nhất đã đạt được):
☐ Khơng có ☐ Trung cấp, cao đẳng ☐ Đại học
1.8 Nghề nghiệp của chủ hộ:
(Lựa chọn nghề nghiệp chính mang lại thu nhập cao nhất)
☐ Công chức nhà nước ☐ Buôn bán, kinh doanh
☐ Nông nghiệp ☐ Công nhân, làm thuê ☐ Khác
Câu 2. Số nhân khẩu của hộ - quy mơ hộ gia đình: ……………… người (số người
sống cùng 01 nhà, bao gồm cả những người đi làm xa ít thường trú tại địa phương).
Trong đó:
2.1 Số nhân khẩu trong độ tuổi lao động: .......................................................... người
(từ 15 – 60 đối với Nam, từ 15 – 55 đối với nữ)
2.2 Số nhân khẩu trong độ tuổi lao động khơng có việc làm: ........................... người 2.3 Số người phụ thuộc: ..................................................................................... người
Câu 3. Hộ gia đình đã được bình xét, đánh giá theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều là:
☐ Nghèo (1) ☐ Khác nghèo (0)
Câu 4. Hộ có tham gia Bảo hiểm y tế đầy đủ:
☐ Tất cả thành viên trong hộ tham gia đầy đủ (1) ☐ Có ít nhất 1 thành viên khơng tham gia (0)
Câu 5. Gia đình có đất sản xuất khơng?
☐ Có (1) (nếu có, trả lời tiếp câu 6)
☐ Khơng (0) (nếu không, chuyển đến trả lời câu 7)
Câu 6. Diện tích đất sản xuất bao nhiêu: .............................................. m2. Trong đó 6.1 Diện tích đất nơng nghiệp (chăn ni, ni trồng thủy sản, trồng lúa, trồng cỏ, trồng cây lâu năm, cây hàng năm…): ..................................................................... m2
6.2 Diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp (xây dựng trụ sở SXKD, nhà xưởng, nhà kho, nhà trọ…): ................................................................................... m2
Câu 7. Gia đình có đất ở khơng?
☐ Có (1) (nếu có, trả lời tiếp câu 8)
☐ Không (0) (nếu không, chuyển đến trả lời câu 9)
Câu 8. Diện tích đất ở: .............................................................................. (1.000 m2)
Câu 9. Hộ gia đình có được vay tiền từ các tổ chức tín dụng khơng?
☐ Có (1) (nếu có, trả lời tiếp câu 10 và câu 11) ☐ Không (0) (nếu không, chuyển đến trả lời câu 12)
Câu 10. Vay từ tổ chức tín dụng nào?
☐ Ngân hàng Chính sách xã hội ☐ Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT
☐ Quỹ tín dụng nhân dân ☐ Từ các tổ chức tín dụng khác
Câu 11. Số tiền được vay: .......................................................................... triệu đồng Câu 12. Thu nhập trong năm 2018 của hộ: ................................................ triệu đồng
Câu 13. Có thu nhập nào ngồi nghề nơng khơng?
☐ Có (Nếu có trả lời tiếp câu 14)
☐ Không (Nếu không chuyển đến trả lời câu 15)
Câu 14. Có thu nhập ngồi nghề nơng, vậy nghề đó là gì?
(Có thể chọn cùng lúc nhiều nghề)
☐ Làm việc trong cơ quan nhà nước ☐ Buôn bán, kinh doanh
☐ Công nhân, làm thuê ☐ Khác, chi tiết: …………………
Câu 15. Thu nhập trong năm từ các nghề ngồi nghề nơng của hộ?
- Làm việc trong cơ quan nhà nước: ............................................................ triệu đồng - Buôn bán, kinh doanh: ............................................................................. triệu đồng - Công nhân, làm thuê: ............................................................................... triệu đồng - Nghề khác: ................................................................................................. triệu đồng
Câu 16. Nguồn thu nhập chủ yếu của hộ từ:
(Chọn phương án mang lại thu nhập cao nhất cho hộ)
☐ Làm Nông nghiệp ☐ Làm việc trong cơ quan nhà nước ☐ Buôn bán, kinh doanh ☐ Công nhân, làm thuê
☐ Khác, chi tiết: …………………………………………………………………….
Câu 17. Địa bàn dân cư: ☐ Nông thôn (1) ☐ Thành thị (0)
II. CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN ĐẾN CHIỀU NGHÈO
Câu 18. Khơng có thành viên nào của hộ gia đình hồn tất 5 năm đi học (tiểu học)?
☐ Có ít nhất một thành viên khơng học hết lớp 5 (1)
(Nếu có, trả lời tiếp câu 19)
☐ Khơng có ai khơng hồn tất học đến hết lớp 5 (0)
(Nếu không, chuyển đến trả lời câu 20)
Câu 19. Nguyên nhân có thành viên khơng học hết lớp 5:
(Có thể chọn cùng lúc nhiều nguyên nhân, nhưng tối đa không quá 3 nguyên nhân)
☐ Do quá tuổi đi học ☐ Do không trả được chi phí đi học
☐ Phải đi làm việc kiếm tiền ☐ Do ốm đau, khuyết tật
☐ Phải làm việc nhà ☐ Không quan tâm đến việc học
☐ Nguyên nhân khác, chi tiết: ……………………………………………………….
Câu 20. Trong hộ gia đình có bất kỳ trẻ nào trong độ tuổi đi học (từ 5 – 15 tuổi) mà
khơng được đến trường?
☐ Có ít nhất một trẻ trong độ tuổi không được đi học (1)
(Nếu có, trả lời tiếp câu 21)
(Nếu khơng, chuyển đến trả lời câu 22)
Câu 21. Nguyên nhân có trẻ trong độ tuổi đi học nhưng không được đến trường:
(Có thể chọn cùng lúc nhiều nguyên nhân, nhưng không quá 3 nguyên nhân)
☐ Không trả được chi phí đi học ☐ Phải đi làm việc kiếm tiền
☐ Do ốm đau, khuyết tật ☐ Phải làm việc nhà
☐ Không quan tâm đến việc học
☐ Nguyên nhân khác, chi tiết: ..........................................................................
Câu 22. Trong hộ gia đình có bất kỳ trẻ em (từ 1 – 15 tuổi) nào bị chết?
☐ Có ít nhất một trẻ em tử vong (1)
☐ Khơng có trẻ em nào tử vong (0)
Câu 23. Trong hộ gia đình có bất kỳ thành viên nào bị suy dinh dưỡng?
☐ Có ít nhất một thành viên bị suy dinh dưỡng (1)
☐ Khơng có ai bị suy dinh dưỡng (0)
Câu 24. Hộ gia đình có nguồn điện sử dụng hay khơng?
☐ Hộ khơng có nguồn điện sử dụng (1) (Nếu không, chuyển đến trả lời câu 28)
☐ Hộ có nguồn điện sử dụng (0) (Nếu có, trả lời tiếp câu 25, câu 26 và câu 27)
Câu 25. Hộ gia đình có đồng hồ điện riêng hay khơng?
☐ Có ☐ Khơng
Câu 26. Chi phí điện hàng tháng là: ................................................................... đồng
(Số tiền điện hàng tháng bao gồm số tiền điện hộ phải trả và số tiền điện hộ được nhà nước hỗ trợ)
Câu 27. Nguồn điện gia đình đang sử dụng do:
☐ Gia đình tự bỏ tiền vơ điện ☐ Nhà nước hỗ trợ
☐ Sử dụng chung cùng hộ khác (hay còn gọi là câu đi)
Câu 28. Hộ gia đình khơng có toilet hoặc sử dụng toilet chung?
☐ Khơng có hoặc chỉ có nhà vệ sinh chung (1)
☐ Hộ gia đình có nhà vệ sinh riêng (0)
Câu 29. Hộ gia đình khơng được tiếp cận nguồn nước sạch trong sinh hoạt hoặc nguồn nước sạch xa hơn 30 phút đi bộ cả đi lẫn về?
☐ Không được tiếp cận nguồn nước sạch hoặc nguồn nước sạch xa hơn 30 phút đi
bộ cả đi lẫn về (1)
☐ Được tiếp cận nguồn nước sạch (0)
Câu 30. Hộ gia đình có nhà ở cố định hay khơng?
☐ Khơng có nhà ở cố định/kiên cố hoặc nền nhà bằng đất, cát hay các vật liệu tạm
bợ (1) (Nếu không, chuyển đến trả lời câu 32)
Câu 31. Nhà ở cố định do hộ tự cất hay được nhà nước hỗ trợ:
☐ Gia đình tự bỏ tiền xây ☐ Được nhà nước hoặc mạnh thường quân hỗ trợ
Câu 32. Hộ gia đình có đang sử dụng nhiên liệu đun nấu bằng tự nhiên (với củi,
than củi)?
(Trường hợp hộ gia đình sử dụng cả 2 loại nhiên liệu đun nấu tự nhiên và khác tự nhiên thì lựa chọn loại nhiên liệu nào chính phục vụ cho việc đun nấu)
☐ Nhiên liệu đun nấu bằng tự nhiên như: củi, than củi (1) ☐ Nhiên liệu đun nấu khác tự nhiên như: gas, điện... (0)
Câu 33. Hộ gia đình đang khơng được sở hữu nhiều hơn 1 đối với các loại sau: Radio, Tivi, điện thoại, xe đạp, xe máy, thuyền có động cơ?
☐ Hộ khơng có các phương tiện trên để đi lại/liên lạc/thông tin (1) ☐ Hộ gia đình có ít nhất 1 trong các phương tiện trên (0)
C. PHẦN CÂU HỎI MỞ
Câu 34. Ơng (bà) có biết nghèo đa chiều là gì khơng?
☐ Có (Nếu có, trả lời tiếp câu 35)
☐ Khơng (Nếu không, chuyển đến trả lời câu 36)
Câu 35. Nghèo đa chiều là gì?
...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
Câu 36. Để cho con em đi học đúng độ tuổi thì theo Ơng (Bà) cần nhà nước hỗ trợ
chính sách gì? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
Câu 37. Để giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thì theo Ơng (Bà) cần nhà nước giúp
đỡ điều gì? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
Câu 38. Để giảm trường hợp tử vong ở trẻ em thì Ơng (Bà) sẽ đề nghị nhà nước giúp đỡ cái gì? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
Câu 39. Để được sử dụng điện thì theo Ơng (Bà) cần nhà nước hỗ trợ những gì?
...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
Câu 40. Để hộ gia đình có nhà vệ sinh thì theo Ơng (Bà) cần nhà nước hỗ trợ chính
sách gì? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
Câu 41. Để tiếp cận được nguồn nước sạch trong sinh hoạt thì Ơng (Bà) cần nhà
nước hỗ trợ gì? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
Câu 42. Ông (Bà) cần nhà nước hỗ trợ chính sách gì liên quan đến nhà ở?
...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
Câu 43. Ông (Bà) cần nhà nước hỗ trợ chính sách gì tăng thu nhập và nâng cao mức sống gia đình? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
Phụ lục 2. Kết quả thống kê mơ tả và phân tích hồi quy EXECUTE. COMPUTE TDTH1=SUM(V29*1/6,V31*1/6,V33*1/6,V34*1/6,V35*1/18,V39*1/18,V40*1/18,V41* 1/18,V43*1/18,V44*1/18). Statistics TDTH2 N Valid 120 Missing 0 TDTH2
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid Hộ khác nghèo 65 54.2 54.2 54.2 Hộ nghèo 55 45.8 45.8 100.0 Total 120 100.0 100.0 Means
Case Processing Summary
Cases
Included Excluded Total
N Percent N Percent N Percent
X1_TUOI *
Y_NGHEO_KHACNGHEO 120 100.0% 0 0.0% 120 100.0%
Report
X1_TUOI
Y_NGHEO_KHACNGHEO Mean N Std. Deviation
Khác nghèo đa chiều 53.02 60 11.826