Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Kết quả kiểm định độổn định mơ hình VAR với chuỗi nhiễu sai số của mơ hình dừng hầu hết, khơng có điểm nào vượt ra ngồi phạm vi đường trịn, cho thấy mơ hình
36
PSVAR ổn định.
4.6 Kết quảước lượng mơ hình PSVAR
Trong mơ hình này một biến chỉ chịu tác động của độ trễ của chính nó và độ trễ của biến khác trong quá khứ. Để phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố trong ràng buộc giữa các biến, tác giả sử dụng mơ hình PSVAR với ma trận ràng buộc như sau, ràng buộc này dựa trên tiếp cận của Pranab Kumar Das và Saibal Kaz (2016).
Bảng 4.5: Ma trận A -Ma trận hệ sốước tính của PSVAR được xác định chính xác
A = 0,0139886 (8,72) 0,005351 (2,26) -0,0008156 (-0,33) 0,0069474 (2,69) -0,0019433 (-0,85) 0 0,0004348 (8,72) -0,00000184 (-0,03) 0,0002107 (2,83) 0 0 0 0,0004411 (8,72) 0,0001966 (2,62) 0 0 0 0 0,0059892 (8,72) 0 0 -0,0092929 (-1,88) 0,0224791 (3,96) -0,0120045 (-1,88) 0,0297428 (8,72)
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Bảng 4.6: Ma trận B - Các hệ sốước tính của PSVAR được xác định trên
B = 0,0171007 (8,72) 0,0064732 (2,25) 0 0,008399 (2,69) 0 0 0,0005257 (8,72) 0 0,0002547 (2,83) 0 0 0 0,0005333 (8,72) 0,0002377 (2,62) 0 0 0 0 0,0072406 (8,72) 0 0 -0,0112346 (-1,88) 0,0271283 (4,1) -0,0145128 (-1,88) 0,0359573 (8,72)
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Bảng 4.7: Kết quả mơ hình PSVAR với các ràng buộc
Model: Ae = Bu where E[uu']=I
37 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 1 B = C(1) 0 0 0 0 0 C(2) 0 0 0 0 0 C(3) 0 0 0 0 0 C(4) 0 0 0 0 0 C(5)
Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.
C(1) 2,362048 0,147628 16,00000 0,0000 C(2) 0,487663 0,030479 16,00000 0,0000 C(3) 0,347534 0,021721 16,00000 0,0000 C(4) 0,053102 0,003319 16,00000 0,0000 C(5) 0,814821 0,050926 16,00000 0,0000 Log likelihood -388,9755
LR test for over-identification:
Chi-square(10) 107,4513 Probability 0,0000 Estimated A matrix: 1,000000 1,000000 0,000000 1,000000 0,000000 0,000000 1,000000 0,000000 1,000000 0,000000 0,000000 0,000000 1,000000 1,000000 0,000000 0,000000 0,000000 0,000000 1,000000 0,000000 0,000000 1,000000 1,000000 1,000000 1,000000 Estimated B matrix: 2,362048 0,000000 0,000000 0,000000 0,000000 0,000000 0,487663 0,000000 0,000000 0,000000 0,000000 0,000000 0,347534 0,000000 0,000000 0,000000 0,000000 0,000000 0,053102 0,000000 0,000000 0,000000 0,000000 0,000000 0,814821
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Qua các kiểm định cho thấy có mối quan hệtương quan giữa cấu trúc chi tiêu chính phủ, nhân khẩu học và tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động. Tuy nhiên, trong mơ hình PSVAR chỉ mới xem các biến trong mơ hình có mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, Tuy nhiênđể xem xét tác động và mức độ ảnh hưởng giữa các biến tác giảxem xét tác động của một cú sốc trên một biến phụ thuộc lên các biến khác và tác động đó là cùng chiều hay ngược chiều qua hàm phản ứng xung (Impulse response) bên cạnh đó, tác giả xem xét biến độc lập giải thích bao
38
nhiêu % biến động của biến phục thuộc trong mơ hìnhqua chức năng phân rã phương sai (Variance decomposition), Việc xem xét thông qua việc phân rã phương sai và hàm phản ứng xung giúp cho tác giả biết được chiều hướng và phần trăm ảnh hưởng qua tường khoản thời gian, cụ thể kết quả hàm phản ứng xung và phân rã phương sainhư sau:
4.6.1 Hàm phản ứng xung (impulse response):
Kết quảước lượng hàm xung phản ứng đẩy của mơ hình PSVAR cho 20 kỳ
đối với các biến trong mơ hình, ta có được kết quả sau:
Biều đồ 4.2: IRF của GROWTH_PC
39
Khi có cú sốc tăng trưởng kinh tế xảy ra, chi tiêu chính phủcho cơ sở hạ tầngphản ứng cùng chiều trong toàn bộ thời kỳ, nhưng tác động này suy giảm theo thời gian. Trong khi đó, các yếu tốvĩ mơ khác hầu như không chịu tác động bởi cú sốc tăng trưởng kinh tế
Biểu đồ 4.3: IRF của EDU
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Tác động từ một cú sốc trong chi tiêu chính phủ dành cho giáo dục làm cho tăng trưởng kinh tếảnh hưởng cùng chiều, tác động này chịu tác động đến kỳ thừ
40
12, sau đó thì hầu như chi tiêu chính phủ khơng chịu ảnh hưởng. Các nhân tốvĩ mơ cịn lại hầu như khơng chịu tác động từ cú sốc chi tiêu chính phủcho giáo dục.
Biều đồ 4.4:IRF của HEALTH
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Tác động từ một cú sốc trong chi tiêu chính phủ dành cho sức khỏe làm cho tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ dành cho cơ sở hạ tầng ảnh hưởng cùng chiều, tuy nhiên đến kỳ thừ 12 thì hầu như 2 yếu tố trên không chịu tác động.
41
Trong khi đó, các yếu tố khác hầu như không chịu tác động từ cú sốc trong chi tiêu chính phủ cho sức khỏe
Biều đồ 4.5: IRF của INFRA
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Khi có cú sốc chi tiêu chính phủ cho cơ sở hạ tầng tầng xảy ra, tăng trưởng kinh tế phản ứng cùng chiều trong toàn bộ thời kỳ, nhưng tác động này suy giảm theo thời gian. Trong khi đó, các yếu tố vĩ mơ khác hầu như không chịu tác động bởi cú sốc cơ sở hạ tầng
42
Biểu đồ 4.6: IRF của WORKING
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Cuối cùng, ảnh hưởng từ một cú sốc trong tỷ lệ người dân trong tuổi lao động làm cho tăng trưởng kinh tế phản ứng ngược chiều trong thời gian đầu, tuy nhiên phản ứng sẽ giảm dần hầu như không phản ứng tại thời kỳ thứ 7. Bên cạnh đó chi tiêu chính phủdành cho sức khỏe cũng chịu tác động. Cụ thể là phản ứng cùng chiều trong 5 kỳ đầu tiên, sau đó có xu hướng phản ứng ngược chiều trong
43
4.6.2 Phân rã phương sai (Variance decomposition)
Với hàm phản ứng xung, ta đo lường được mức độ mối quan hệ giữa các biến, nhưng không phản ánh được vai trò tác động của mỗi biến. Phân rã phương sai nhằm đo lường vai trò tác động giữa các biến, tỷ trọng tác động để xem xét được vai trò của các yếu tố đến biến cần xem xét. Qua kết quả phân sai thì ta thấy được rằng nếu tăng trưởng kinh tế là biến phụ thuộc thì tại kỳđầu tiên các biến giải thích chưa tác động tới mà cụ thểở những kỳsau. Ngược lại thì các biến thuộc cấu trúc chi tiêu chính phủ là biến phụ thuộc thì các biên cịn lại đều giải thích cho biến phụ thuộc. Tuy nhiênđể xem xét sựtác động trong dài hạn, trong các bảng dữ liệu dưới đây tác giả chi kết quả theo giao đoạn 10 kỳ và 20 kỳ, cụ thể kết quảphân rã phương sainhư sau:
Bảng 4.8: Kết quả phân rã phương saigiải thích tác động của các biến đến sự thay đổi của GDP
Variance Decomposition of GROWTH_PC:
Period S.E. GROWTH_PC D_EDU D_HEALTH D_INFRA D_WORKING
1 2,414849 100,0000 0,000000 0,000000 0,000000 0,000000 10 2,987410 82,05551 5,772696 5,452963 3,840368 2,878466 20 3,045807 80,87367 5,658584 5,687231 5,005730 2,774780
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Nhìn vào kết quảphân rã phương sai bảng 4.8 ta thấy, ngay tại thời điểm kỳđầu tiền chỉ chính tăng trưởng kinh tế là giải thích cho bản than nó, đến các kỳ sau các biến nội sinh giải thích một phần cú sốc của tăng trưởng kinh tế. Đến kỳ thứ 20 ta thấy chi tiêu chính phủcho sức khỏe chiếm tới 5,69% và chi tiêu cho giáo dục trong việc giải thích biến động GDP tại khu vực Đông Nam Á. Chi tiêu cho hạ tầng và tỷ lệ số dân trong độ tuổi lao động giải thích tương ứng 5% và 2,8% sự biến động trong GDP. Tỷ lệ dân sốtrong độ tuổi lao động ít có tác động tới biến động tăng trưởng kinh tế.
44
Bảng 4.9: Kết quả phân rã phương sai giải thích tác động của các biến đến sự thay đổi của EDU
Variance Decomposition of D_EDU
Period S.E. GROWTH_PC D_EDU D_HEALTH D_INFRA D_WORKING 1 0,486887 5,474870 94,52513 0,000000 0,000000 0,000000 10 0,548047 4,698751 91,49015 1,084548 2,234329 0,492221 20 0,548135 4,707732 91,46831 1,087120 2,243499 0,493335
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Ở khía cạnh khác, tại kỳđầu tiên chỉ có chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế chiếm tỷ lệ 5,47% trong việc giải thích biến động của chi tiêu chính phủcho giáo dục tại khu vực Đông Nam Á, đến kỳ thứ 20 chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế vẫn chiếm tới 4,7% trong việc giải thích biến động trong khi chi tiêu chính phủ cho giáo dục. Và chi tiêu chính phủcơ sở hạ tầng, sức khỏe chỉ chiếm lần lượt là 2,2% và 1,1%. Ảnh hưởng của tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao hầu như không đáng kể. Như vậy, tăng trưởng kinh tế là yếu tố chính ảnh hưởng chi tiêu chính phủ cho giáo dục.
Bảng 4.10: Kết quả phân rã phươngsaigiải thích tác động của các biến đến sự thay đổi của HEALTH
Variance Decomposition of D_HEALTH
Period S.E. GROWTH_PC D_EDU D_HEALTH D_INFRA D_WORKING 1 0,349704 7,493584 0,047783 92,45863 0,000000 0,000000 10 0,386413 8,986622 0,424390 82,96513 0,472781 7,151081 20 0,386431 8,987232 0,425646 82,96150 0,472821 7,152800
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Đối với sựảnh hưởng đến việc thay đổi của chi tiêu chính phủ cho sức khỏe, tại kỳ đầu tiên chỉ có tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ cho giáo dục ảnh hưởng đến biến động của chi tiêu chính phủ cho sức khỏe (trong đó chi tiêu cho giáo dục
45
phủcho sức khỏe thay đổi, tuy nhiên tác động chủ yếu vẫn là của tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động(tại kỳ 20 thì 2 biến nêu trênchiếm lần lượt là 9% và 7,2% trong việc giải thích biến động), các yếu tố còn lại ảnh hưởng ít. Tương tự chi tiêu chính phủ cho giáo dục, tăng trưởng kinh tế là biến chính ảnh hưởng chi tiêu chính phủ cho sức khỏe. Ngoài ra, tỷ lệ dân số trong tuổi lao động cũng đóng vai trị quan trọng trong chi tiêu này.
Bảng 4.11: Kết quả phân rã phương saigiải thích tác động của các biến đến sự thay đổi của INFRA
Variance Decomposition of D_INFRA
Period S.E. GROWTH_PC D_EDU D_HEALTH D_INFRA D_WORKING 1 0,053102 5,505938 0,023818 0,293428 94,17682 0,000000 10 0,065956 11,22530 3,243866 4,372856 78,09363 3,064347 20 0,066949 12,35518 3,219004 4,583242 76,86509 2,977483
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Đối với sự ảnh hưởng đến việc thay đổi của chi tiêu chính phủ cho cơ sở hạ tầng, tăng trưởng kinh tếtác động lớn đên sự biến động của chi tiêu chính phủ cho cơ sở hạ tầng. Tại kỳđầu tiên tăng trưởng kinh tế chiếm tỷ lệ 5,5% ảnh hưởng đến chi tiêu cho cơ sở hạ tầng, đến kỳ 20 tăng trưởng chiếm tỷ lệ 12,4%, chi tiêu chính phủ cho giáo dục, sức khỏe và tỷ lệ sốdân trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ thấp (tại kỳ thứ 20 lần lượt là 3,2%, 4,6%, 3%)
Bảng 4.12: Kết quả phân rã phương saigiải thích tác động của các biến đến sự thay đổi của WORKING
Variance Decomposition of D_ WORKING
Period S.E. GROWTH_PC D_EDU D_HEALTH D_INFRA D_WORKING 1 0,579145 0,640697 0,011856 0,687439 0,188138 98,47187 10 0,626109 7,503187 1,015996 0,876280 0,656360 89,94818 20 0,626511 7,555908 1,022811 0,889874 0,698370 89,83304
46
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập
Cuối cùng, tăng trưởng kinh tế là nhân tố tốt nhất để giải thích cho sự biến động của tỷ lệ số dân trong độ tuổi (15-64) sau bản thân nó. Tác động này chiếm tới gần 7,6% trong khi ảnh hưởng của chi tiêu chính phủ cho sức khỏe, giáo dục và hạ tầng chỉ đóng vai trị rất nhỏ, hầu như khơng có ảnh hưởng.
Tóm lại, qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tại khu vực Đông Nam Á, tác động của tăng trưởng kinh tếđến các cú sốc vĩ mô cao hơn so với các yếu tố khác. Bên cạnh đó, thì các yếu tốvĩ mơ khác đều có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Đối với các yếu tố khác thì chi tiêu chính phủ cho sức khỏe có ảnh hưởng đến chi tiêu chính phủcho cơ sở hạ tầng. Chi tiêu chính phủcho cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng đến chi tiêu chính phủ cho giáo dục. So với kết quả nghiên cứu của các tác giả Pranab Kumar Das và Saibal Kar tại Ấn Độ thì có một số khác biệt sau tại Ấn Độtốc độ tăng trưởng kinh tếảnh hưởng tích cực bởi chi tiêu cho giáo dục và cơ sở hạ tầng, nhưng không phải do chi tiêu về sức khỏe. Tuy nhiên, chi tiêu cho giáo dục và cơ sở hạ tầng ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệngười dân trong tuổi lao động, nhưng chi phí y tế ảnh hưởng đến nó một cách thuận lợi. Ngược lại, sựgia tăng đầu tư công vào cơ sở hạ tầng, đã tạo ra phạmvi ảnh hưởng cho khu vực dịch vụ nhiều hơn so với các nền công nghiệp truyền thống lớn. Các ngành công nghiệp mới sử dụng ít lao động hơn so với các ngành công nghiệp truyền thống. Điều này cho thấy rằng mặc dù cơ sở hạ tầng (viễn thông, giao thông, hỗ trợ hậu cần, vv…) tăng trưởng, dân số trong độ tuổi lao động ảnh hưởng không tăng đáng kể. So sánh với các nước Đông Nam Áta thấy có một số điểm khác biệt như tốc độtăng trưởng kinh tế chịu sựtác động của tất cả các yếu tố. Chi tiêu giáo dục, y tếảnh hưởng thuận lợi đến đến tỷ lệngười dân trong tuổi lao động. Nguyên nhân là kinh tế của các quốc gia Đông Nam Ámới bắt đầu phát triển những năm 1990, đặc biệt là sau năm 1997 trong khi Ấn Độ đã có sự phát triển lâu đời. Bên cạnh đó dân số của các quốc gia Đông Nam Á trẻ so với dân số Ấn Độ nên các chi tiêu của chính phủ góp phần tác động lẫn nhau rõ rệt hơn ởẤn Độ.
47
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.1. Kết luận kết quả nghiên cứu
Bài nghiên cứu phân tích mối liên quan giữa chi tiêu của chính phủ và tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ dân sốtrong độ tuổi lao động tại các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn 1998-2017. Bài nghiên cứu cho thấy rằng: một cú sốc của tăng trưởng kinh tế sẽ ảnh hưởng cùng chiều đối với chi tiêu dành cho cơ sở hạ tầng và ảnh hưởng cùng chiều đến tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động trong giai đoạn đầu tuy nhiên không ảnh hưởng ở giai đoạn sau. Đối với chi tiêu giáo dục, một cú sốc của chi tiêu giáo dục sẽảnh hưởng cùng chiều đối với tăng trưởng kinh tế. Và một cú sốc chi tiêu cho sức khỏe sẽtác động cùng chiếu với tăng trưởng kinh tế và chi tiêu dành cho cơ sở hạ tầng. Nhấn mạnh tới mối quan hệ của tăng trưởng kinh tế với các yếu tố khác, một cú sốc chi tiêu cho cơ sở hạ tầng cũng sẽ tác động cùng chiều với tăng trưởng kinh tế. Một cú sốc về tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động sẽ tác động cùng chiều ởgiai đoạn 5 năm đầu tiên và ngược chiều 3 năm tiếp theo và giai đoạn sau hầu như không ảnh hưởng
Căn cứ vào kết quả phân rã phương sai thì ta có thể thấy tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng hầu hết đến sự biến động của chi tiêu cho cơ sở hạ tầng, chi tiêu cho y tế, chi tiêu và tỷ lệ dân sốtrong độ tuổi lao động.
5.2. Gợi ý chính sách
Từ kết quả của bài viết và một số các nghiên cứu khác trên thế giới, tác giảđề xuất một số biện pháp để từng bước tăng cường hiệu quả trong q trình điều hành chính sách vĩ mô của các quốc gia, trong phạm vi căn cứ từ bằng chứng thực nghiệm vềtăng trưởng kinh tế, tỷ lệ dân sốtrong độ tuổi lao động, chi tiêu chính phủcho y tế, cơ sở hạ tầng và giáo dục như sau:
Thực nghiệm khu vực các quốc gia ở Đông Nam Á trong giai đoạn 1998- 2017cho thấy tăng trưởng kinh tếcó vai trị ảnh hưởng tới hầu hết các biến. Do đó nên chú trọng giải pháptăng trưởng kinh tế. Yếu tốnày đóng vai trị quan trọng trong các