Đối với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết những bất cập về các quy định trong chính sách tài chính thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 56 - 71)

3.4 Kiến nghị các cấp quản lý

3.4.3 Đối với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp

Sở Khoa học và Công nghệ là cơ quan chuyên mơn cấp Tỉnh chủ trì triển khai những nội dung Nghị quyết của Đảng về khoa học, cơng nghệ tại địa phương cần có những kế hoạch hành động cụ thể trong thời gian tới. Muốn như vậy, thì trước hết bộ máy tổ chức của Sở phải tinh gọn, nhân lực phải chuyên nghiệp trong thực thi nhiệm vụ mới đảm đương được vai trò là cơ quan tham mưu xây dựng chiến lược, kế hoạch

phát triển khoa học, công nghệ gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp.

Lãnh đạo phịng, đơn vị phải sắp xếp và bố trí những cơng chức có trình độ chun mơn và có năng lực để vào những vị trí then chốt. Ngồi ra, cần phải mạnh dạn phân công công việc đúng với chức năng, nhiệm vụ của các phịng chun mơn, để trong quá trình phối hợp các phịng có thể kiểm tra lẫn nhau. Cần xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển khoa học, công nghệ gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh và cần tham mưu cho Ủy ban nhân dân Tỉnh những chính sách hỗ trợ phát triển khoa học và cơng nghệ.

Tóm tắt chương 3

Từ đánh giá chính sách tài chính thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ trong thời gian qua, tác giả đánh giá điểm đạt và chưa đạt để từ đó đưa ra định hướng phát triển khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới thơng qua các kiến nghị bản thân về các chính sách hỗ trợ tài chính và các cấp quản lý để có thể thay đổi các cơ chế tài chính cho việc áp dụng được dễ dàng, thuận lợi và bắt kịp xu hướng.

KẾT LUẬN

Nhìn chung, hoạt động lĩnh vực khoa học và công nghệ tỉnh Đồng Tháp trong thời gian qua đã có những bước chuyển biến, đạt được một số tiến bộ và kết quả nhất định. Bên cạnh đó vẫn tồn tại một số hạn chế, nhất là công nghệ cao trong khoa học nông nghiệp; hàm lượng khoa học và công nghệ trong giá trị nơng sản cịn thấp, sức cạnh tranh trên thị trường chưa cao. Việc giải quyết các vấn đề bức xúc trong sản xuất như: giống an toàn và sạch bệnh, kỹ thuật thâm canh tiên tiến để giảm chi phí đầu vào và tăng giá trị sản phẩm đầu ra, phòng trừ dịch bệnh, canh tác hữu cơ, v.v. phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh theo hướng phát triển bền vững các sản phẩm nông nghiệp chủ lực chưa được đảm bảo.

- Mức độ đóng góp của khoa học và cơng nghệ vào phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh chưa cao. Nguyên nhân là do nhận thức của một số lãnh đạo các cấp, các ngành đối với nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ chưa đồng đều, chưa đúng mức, chưa thật sự xem khoa học và công nghệ là nguồn lực cho sự phát triển hiệu quả và bền vững. Do vậy, các đề tài, dự án triển khai chưa mang lại hiệu ứng tích cực tại đơn vị tiếp nhận, chưa thực sự phục vụ tốt các chương trình phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

- Các thơng tin về tình hình triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu sau khi chuyển giao cịn ít, thiếu ý kiến phản hồi về mức độ phù hợp giữa kết quả nghiên cứu và tình hình triển khai ứng dụng các kết quả này vào thực tiễn sản xuất và đời sống, vẫn còn một số đơn vị sau khi tiếp nhận vẫn chưa xây dựng được kế hoạch phối hợp để sớm triển khai nhân rộng; mặc dù tỉnh Đồng Tháp đã ban hành quy chế phối hợp ứng dụng kết quả khoa học sau đánh giá nghiệm thu (theo Quyết định số 1211/QĐ- UBND-HC, ngày 26/10/2017) .

- Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chủ yếu quy mô vừa và nhỏ năng lực cạnh tranh cịn kém; cơng tác quản lý nhà nước về công nghệ đã và đang gặp một số khó khăn nhất định như: rất khó kiểm sốt hoạt động chuyển giao công nghệ diễn ra trên địa bàn vì các tổ chức, cá nhân khơng chấp hành đúng các quy định về chuyển giao công nghệ (theo Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017 có hiệu lực từ ngày

01/7/2018, các tổ chức, cá nhân có hoạt động chuyển giao cơng nghệ phải báo cáo bằng văn bản cho cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương), điều này gây khó khăn cho cơng tác điều tra, thống kê về trình độ cơng nghệ, thiếu số liệu đánh giá về tốc độ đổi mới công nghệ, v.v.

- Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ chỉ mới thực hiện học tập, tham quan, tham dự hội nghị và khảo sát là chính; các nội dung hợp tác nghiên cứu và triển khai dự án khoa học và công nghệ, trao đổi kinh nghiệm và chuyên gia... vẫn chưa được thực hiện.

- Mặc dù đội ngũ cán bộ khoa học và cơng nghệ của tỉnh có bước phát triển, nhưng địa phương vẫn còn thiếu những nhà khoa học chuyên sâu, đủ năng lực để triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọng điểm đặt ra trong từng lĩnh vực.

- Công tác xã hội hố các hoạt động khoa học và cơng nghệ chưa đạt kết quả mong muốn, nguồn đối ứng ngoài ngân sách chưa nhiều.

Vì vậy, để góp phần giải quyết những vấn đề trên, đồng thời nâng cao hiệu quả tính thực thi của chính sách hỗ trợ tài chính để hoạt động thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được phát triển trong thời gian tới, phải thực hiện đồng bộ các nội dung như: cải thiện thủ tục hành chính, hồn thiện về các chính sách hỗ trợ, tăng cường việc triển khai thực hiện các chính sách, nâng cao nguồn nhân lực, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách và đặc biệt nhà quản lý phải thay đổi quan niệm việc thực hiện chính sách có hiệu quả là trách nhiệm vụ của nhà quản lý.

Bên cạnh đó, để phát huy tối ưu và có hiệu quả đối với chính sách hỗ trợ thơng qua việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ, ngồi việc thực hiện đồng bộ các nội dung trên, thì những nhiệm vụ khoa học và công nghệ khi được triển khai đều phải có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ sở sản xuất kinh doanh, nông dân, các ngành, các cấp trong Tỉnh với các Viện trường để chọn nội dung nghiên cứu và cho ra kết quả phù hợp với điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh của các cơ sở. Phù hợp với các điều kiện áp dụng vào sản xuất của nông dân hay phục vụ phát triển các ngành, các cấp để Tỉnh có những nhà khoa học đầu ngành, đủ năng lực, chuyên sâu

và kinh nghiệm để triển khai các nhiệm vụ khoa học trọng điểm đặt ra trong từng lĩnh vực. Các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận cũng như được hỗ trợ tài chính khuyến khích chuyển đổi cơng nghệ, cải tiến dây chuyền sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến,”xây dựng nhãn hiệu.

Ngoài ra, để tăng cường công tác quản lý nhà nước về khoa học và cơng nghệ trong Tỉnh, cần phải có cơ chế, chính sách hỗ trợ tài chính về đạo đức, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, thu hút, đãi ngộ, sử dụng cán bộ khoa học và công nghệ, các chuyên gia làm việc tại địa phương, có như thế trong thời gian tới hoạt động khoa học và cơng nghệ có bước chuyển biến và đạt được một số tiến bộ và kết quả nhất định, đóng góp tích cực vào dự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc hội (2000), Luật Khoa học và Công nghệ 2000 2. Quốc hội (2013), Luật Khoa học và Cơng nghệ 2013

3. Chính phủ (2002), Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Cơng nghệ.

4. Chính phủ (2002), Nghị định 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 của Chính phủ về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và công nghệ.

5. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường và Bộ Tài chính (2000), Thơng tư liên tích số 2341/2000/TTLT/BKHCNMT-BTC ngày 28/11/2000 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 119/1999/NĐ-CP.

6. Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Tài chính (2003), Thơng tư liên tịch số 25/2003/TTLT/BKHCN-BTC ngày 25 tháng 8 năm 2003 của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính về việc bổ sung một số quy định tại Thông tư liên tịch số 2341/2000/TTLT/BKHCNMT-BTC ngày 28 tháng 11 năm 2000 Hướng dẫn thực hiện nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và công nghệ.

7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp nhà nước.

8. Bộ Khoa học và Công nghệ (2011), Thông tư số 08/2011/TT-BKHCN ngày 30/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11/5/2007 và Quyết định số 11/2007/QĐ-BKHCN ngày 04/6/2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Cơng nghệ.

9. Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 của Bộ Tài chính – Bộ Khoa học và Cơng nghệ hướng dẫn chế độ khốn kinh phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước.

10. Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 của Bộ Tài chính – Bộ Khoa học và Cơng nghệ hướng dẫn định mức xây dwunjg và phân bổ dự tốn kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước.

11. Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ (2011), Thông tư 22/2011/TTLT-BTC-BKHCN ngày 21/02/2011hướng dẫn quản lý tài chính đối với các dự án sản xuất thử nghiệm được ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí.

12. Bộ Khoa học và Công nghệ (2009), Thông tư số 07/2009/TT-BKHCN ngày 03/4/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn việc đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học xã hội cấp nhà nước.

13. Bộ Khoa học và Công nghệ (2009), Thông tư số 12/2009/TT-BKHCN ngày 08/5/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn việc đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước.

14. Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2015), Thơng tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC- BKHCN, ngày 22/4/2015 của Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và Cơng nghệ, hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết tốn kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước.

15. Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Tài chính (2015), Thơng tư liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 của Bộ tài chính và Bộ Khoa học và Cơng nghệ Quy định khốn chỉ thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước.

16. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2011), Quyết định số 956/QĐ-UBND- HC ngày 26/10/2011 về việc quy định mức chi đối với các đề tài, dự án khoa học và cơng nghệ có sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước.

17. Phạm Ngọc Ánh (2014), “Các giải pháp tài chính thúc đẩy các tổ chức

khoa học và công nghệ nghiên cứu triển khai sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp”, Hà Nội.

18. Mai Ngọc Cường (2003), “Hồn thiện cơ chế, chính sách tài chính đối với

hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường đại học Việt Nam”, Hà Nội.

19. Vũ Duy Hào (2005), ”Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường đại học công lập ở Việt Nam”, Hà Nội.

20. Nguyễn Võ Hưng (2005), “Nghiên cứu cơ chế và chính sách khoa học cơng

nghệ khuyến khích đổi mới cơng nghệ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Hà Nội.

21. Trương Đông Lộc (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học - cơng nghệ phục vụ chương trình xây dựng nơng thơn mới ở tỉnh Cà Mau”, Tập chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 72.

22. Phan Thị Tú Nga (2011). “Thực trạng và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học tỉnh Thừa Thiên Huế”. Tạp chí Khoa học Trường Đại

học Huế, số 68, trang 67-78.

23. Huỳnh Thanh Nhã (2016). “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường cao đẳng cơng lập ở thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 46, trang 20-29.

24. Nguyễn Hồng Sơn (2012), “Cơ chế tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam: Một số hạn chế và giải pháp hoàn thiện”, Kinh tế và Chính

Phụ lục 2

Tên nhiệm vụ KH&CN nghiên cứuLĩnh vực Tổ chức, cá nhân chủ trì Ngày

nghiệm thu Kết quả Năm 2011

1 1

Đề tài: Đánh giá hiện trạng sử dụng năng lượng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp và nghiên cứu các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Kỹ thuật và Công nghệ

- Sở Công thương Đồng Tháp

- KS. Lê Hữu Dư 17/02/2011 Khá

2 2 Đề tài: Nghiên cứu biên sọan chuyên khảo về địa phương học Đồng Tháp

Khoa học Nhân văn

- Trường Chính trị Đồng Tháp

- TS. Nguyễn Văn Biết 19/3/2011 Khá

3 3 Dự án: Nâng cao năng suất và chất lượng của xoài

rải vụ ở huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Khoa học Nông nghiệp

- Trường Đại học Cần Thơ

- PGS.TS. Trần Văn Hâu 18/3/2011 Khá

4 4

Đề tài: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ứng

dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lúa ở tỉnh Đồng Tháp Khoa học Nông nghiệp - Trường ĐH Cần Thơ - Quan Minh Nhựt 5/5/2011 Khá

5 5 Đề tài: Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý hành

chính phục vụ cấp Huyện, cấp Tỉnh

Kỹ thuật và Công nghệ

- Trung tâm Tin học và Cơng báo – Văn phịng UBND tỉnh Đồng Tháp; - TS. Huỳnh Xuân Hiệp

29/6/2011 Khá

6 6

Đề tài: Nâng cao năng lực tuyển chọn và sản xuất

giống cho trại thực nghiệm và sản xuất giống lúa chất lượng cao tại xã Láng Biển, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.

Khoa học Nơng nghiệp

- Trung tâm Kỹ thuật thí nghiệm và ƯDKHCN Đồng Tháp;

- ThS. Hồng Đình Định

5/11/2011 TB

7 7 Đề tài: Một số giải pháp đào tạo nghề tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến 2015

Khoa học xã hội

- Trường Cao đẳng Cộng đồng ĐT

- ThS. Phạm Hữu Ngãi 21/12/2011 TB

DANH MỤC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN NGHIỆM THU GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN 31/12/2018

9 1

Đề tài: Nghiên cứu điều kiện môi trường và khả năng phát triển nuôi tôm Càng xanh tại huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp. Khoa học Nông nghiệp - Viện KHCN & QLMT - TS. Huỳnh Phú 9/3/2012 Không đạt 10 2

Đề tài:Đề xuất giải pháp phát huy đội ngũ trí thức phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Đồng Tháp

Khoa học Xã hội

- Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết những bất cập về các quy định trong chính sách tài chính thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 56 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)